Bài giảng Hình hoạ & Vẽ kỹ thuật - Bùi Văn Hảo (2009)

Hình học họa hình và Vẽ kỹ thuật là các môn kỹ thuật cơ sở được giảng dạy trong các trường đại học kỹ thuật nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về các phương pháp biểu diễn và những kỹ năng cơ bản để thiết lập và đọc các loại bản vẽ kỹ thuật, phục vụ cho nghề nghiệp của các kỹ sư, kỹ thuật viên trong tương lai. Trước mắt để tiếp thu tốt các chuyên môn trong quá trình học tập. Môn học gồm 2 môn: Hình học họa hình và Vẽ kỹ thuật. bài giảng của Bùi Văn Hảo sau đây.  | Bài giảng:HÌNH HỌA&VẼ KỸ THUẬT Biên soạn: Bùi Văn Hảo Năm 2009 BÀI MỞ ĐẦU Hình học họa hình và Vẽ kỹ thuật là các môn kỹ thuật cơ sở được giảng dậy trong các trường đại học kỹ thuật nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về các phương pháp biểu diễn và những kỹ năng cơ bản để thiết lập và đọc các loại bản vẽ kỹ thuật, phục vụ cho nghề nghiệp của các kỹ sư, kỹ thuật viên trong tương lai. Trước mắt để tiềp thu tốt các môn chuyên môn trong quá trình học học gồm 2 môn:Hình học Họa hình và Vẽ kỹ thuật. 1-Hình học họa hình: là môn học chuyên nghiên cứu các cách biểu diễn không gian hình học(Không gian ơclid) lên trên mặt phẳng nhờ một phép biến đổi đặc biệt gọi là phép có hai phép chiếu là phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm(hay phối cảnh).Người ta còn mở rộng hai phép chiếu này thành những phép chiếu ứng dụng khác như phép chiếu trục đo, có số Định nghĩa và các tính chất của phép chiếu 1. Định nghĩa: Phép chiếu diễn ra như sau: sử có tâm chiếu S; Mặt phẳng hình chiếu P; và một đối tượng để chiếu A,B tia chiếu SA qua A giao điểm của SA,SB với P là A’,B’ A’B’gọi là hình chiếu của A,B từ S lên P. P A B A, B’ S Nếu S là điểm xa vô cực Phép chiếu gọi là phép chiếu Song song theo hướng của Điểm vô cực S theo hướng l Các phép chiếu đều có các Tính chất sau: 1-Hình chiếu của đường thẳng Cũng là một đường thẳng 2-Hình chiếu của điểm thuộc đường thẳng cũng thuộc hình chiếu của đường thẳng. 3. Trong phép chiếu song song tỷ số của ba điểm thẳng hàng bằng tỷ số của ba điểm hình chiếu của chúng(định lý Talét). l A A’ B C B’ C’ P 2. Tính chất của phép chiếu 1. Bảo tồn tính chất đường thẳng chiếu thành đường thẳng . tồn tính liên thuộc giữa điểm và đường thẳng với các yếu tố khác của không gian. tồn tỷ số kép của 4 điểm thẳng hàng(trong phép chiếu xuyên tâm) và tỷ số đơn của 3 điểm thẳng hàng(trong phép chiếu song song)và các hệ quả của chúng. tồn tính song song của hai đường thẳng. Chương | Bài giảng:HÌNH HỌA&VẼ KỸ THUẬT Biên soạn: Bùi Văn Hảo Năm 2009 BÀI MỞ ĐẦU Hình học họa hình và Vẽ kỹ thuật là các môn kỹ thuật cơ sở được giảng dậy trong các trường đại học kỹ thuật nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về các phương pháp biểu diễn và những kỹ năng cơ bản để thiết lập và đọc các loại bản vẽ kỹ thuật, phục vụ cho nghề nghiệp của các kỹ sư, kỹ thuật viên trong tương lai. Trước mắt để tiềp thu tốt các môn chuyên môn trong quá trình học học gồm 2 môn:Hình học Họa hình và Vẽ kỹ thuật. 1-Hình học họa hình: là môn học chuyên nghiên cứu các cách biểu diễn không gian hình học(Không gian ơclid) lên trên mặt phẳng nhờ một phép biến đổi đặc biệt gọi là phép có hai phép chiếu là phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm(hay phối cảnh).Người ta còn mở rộng hai phép chiếu này thành những phép chiếu ứng dụng khác như phép chiếu trục đo, có số Định nghĩa và các tính chất của phép chiếu 1. Định nghĩa: Phép chiếu diễn ra như sau: sử có tâm chiếu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.