Cơ chế hút khoáng bị động

Cơ chế hút khoáng bị động Theo cơ chế này rễ cây có thể hút các chất khoáng bằng các cơ chế mang tính chất thụ động dựa theo quá trình khuếch tán và thẩm thấu, quá trình hút bám trao đổi. Đây là quá trình mang tính chất vật lý đơn thuần. Đặc trưng của cơ chế hút khoáng bị động là : - Quá trình xâm nhập chất khoáng không cần cung cấp năng lượng, không liên quan đến trao đổi chất và không có tính chọn lọc. . | Cơ chế hút khoáng bị động Theo cơ chế này rễ cây có thể hút các chất khoáng bằng các cơ chế mang tính chất thụ động dựa theo quá trình khuếch tán và thẩm thấu quá trình hút bám trao đổi. Đây là quá trình mang tính chất vật lý đơn thuần. Đặc trưng của cơ chế hút khoáng bị động là - Quá trình xâm nhập chất khoáng không cần cung cấp năng lượng không liên quan đến trao đổi chất và không có tính chọn lọc. - Phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ ion trong và ngoài tế bào gradient nồng độ và hướng vận chuyển theo gradient nồng độ. - Chỉ vận chuyển các chất có thể hòa tan và có tính thấm đối với màng. Tốc độ xâm nhập của các chất tan V vào tế bào được xác định theo công thức V Const. K. M-1 2 Co - Ci Trong đó K hệ số biểu thị tính tan của chất tan trong lipid M phân tử lượng của chất tan khuếch tán. Co Ci nồng độ các chất khuếch tán ở ngoài và trong tế bào. Const hằng số khuếch tán. Như vậy tốc độ xâm nhập chất tan vào tế bào phụ thuộc vào 3 điều kiện - Tính hòa tan của chất tan trong lipid K càng cao thì xâm nhập càng mạnh - Phân tử lượng của chất tan M càng nhỏ thì càng dễ xâm nhập. - Sự chênh lệch nồng độ chất khuếch tán càng lớn thi ion xâm nhập càng nhanh. Tuy nhiên khi có đủ các điều kiện cho sự khuếch tán thì tốc độ khuếch tán tự nhiên chậm hơn rất nhiều so với khuếch tán của chất tan trong tế bào. Như vậy ở trong tế bào tồn tại một số cơ chế bổ trợ nào đó để đẩy nhanh tốc độ khuếch tán. Đó chính là khuếch tán có xúc tác. Đây cũng là cơ chế xâm nhập chất tan thụ động vì không tiêu tốn năng lượng của quá trình trao đổi chất. Có thể có một số cơ chế sau -lonophor Đây là các chất hữu cơ trên màng có thể dễ dàng liên kết có chọn lọc với ion và đưa ion qua màng mà không cần năng lượng. Đã có các nghiên cứu về bản chất hóa học và cơ chế hoạt động mang ion của các chất đóng vai trò là các ionophor. Các chất này thường được chiết xuất từ các vi sinh vật như valinomicine từ Streptomyces chất nonactine các chất này tác động lên màng thì làm cho tính thấm của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
202    86    2    22-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.