Đề tài: tìm hiểu tên gọi Quảng Nam

năm 1306 theo thỏa ước giữa vua Chiêm Thành là Chế Mân và vua Đại Việt là Trần Nhân Tông, vua Chế Mân dâng hai châu Ô tức Thuận Châu (nam Quảng Trị, Huế) và châu Rí tức Hóa Châu (một phần Huế, bắc sông Thu Bồn) làm sính lễ cưới con gái vua Trần Nhân Tông là công chúa Huyền Trân. Người Việt dần định cư tại hai vùng đất mới, người Chiêm Thành lùi dần về vùng đất còn lại phía Nam của vương quốc. Lai lic̣ h môṭ vuǹ g đât́. | Khoa Địa Lý SVTH : ĐẶNG THỊ HÀ LỚP : 07CDL Bài tập giữa kỳ Môn: Địa danh học GVHD:Ths. HOÀNG THỊ DIỆU HUYỀN Đề tài Tìm hiểu tên gọi Quãng Nam 1. Lai lịch một vùng đất 2. Vài điểm khái quát về Quãng Nam Mục lục Trước kia Quảng Nam là đất Chiêm Thành, năm 1306 theo thỏa ước giữa vua Chiêm Thành là Chế Mân và vua Đại Việt là Trần Nhân Tông, vua Chế Mân dâng hai châu Ô tức Thuận Châu (nam Quảng Trị, Huế) và châu Rí tức Hóa Châu (một phần Huế, bắc sông Thu Bồn) làm sính lễ cưới con gái vua Trần Nhân Tông là công chúa Huyền Trân. Người Việt dần định cư tại hai vùng đất mới, người Chiêm Thành lùi dần về vùng đất còn lại phía Nam của vương quốc. Lai lịch một vùng đất Năm 1402, nhà Hồ thay thế nhà Trần. Nhà Hồ chia Hóa Châu thành 4 châu nhỏ hơn là Thăng Châu, Hóa Châu, Tư Châu và Nghĩa Châu và đặt An Phủ Sứ cai trị. Năm 1471, sau khi chiếm vùng đất phía Nam Thuận Hóa cho đến đèo Cù Mông, vua Lê Thánh Tông lập thêm đơn vị hành chính thứ 13 - Thừa Tuyên Quảng | Khoa Địa Lý SVTH : ĐẶNG THỊ HÀ LỚP : 07CDL Bài tập giữa kỳ Môn: Địa danh học GVHD:Ths. HOÀNG THỊ DIỆU HUYỀN Đề tài Tìm hiểu tên gọi Quãng Nam 1. Lai lịch một vùng đất 2. Vài điểm khái quát về Quãng Nam Mục lục Trước kia Quảng Nam là đất Chiêm Thành, năm 1306 theo thỏa ước giữa vua Chiêm Thành là Chế Mân và vua Đại Việt là Trần Nhân Tông, vua Chế Mân dâng hai châu Ô tức Thuận Châu (nam Quảng Trị, Huế) và châu Rí tức Hóa Châu (một phần Huế, bắc sông Thu Bồn) làm sính lễ cưới con gái vua Trần Nhân Tông là công chúa Huyền Trân. Người Việt dần định cư tại hai vùng đất mới, người Chiêm Thành lùi dần về vùng đất còn lại phía Nam của vương quốc. Lai lịch một vùng đất Năm 1402, nhà Hồ thay thế nhà Trần. Nhà Hồ chia Hóa Châu thành 4 châu nhỏ hơn là Thăng Châu, Hóa Châu, Tư Châu và Nghĩa Châu và đặt An Phủ Sứ cai trị. Năm 1471, sau khi chiếm vùng đất phía Nam Thuận Hóa cho đến đèo Cù Mông, vua Lê Thánh Tông lập thêm đơn vị hành chính thứ 13 - Thừa Tuyên Quảng Nam gồm 3 phủ: Thăng Hoa, Tư Nghĩa và Hoài Nhơn (nay là Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định). Danh xưng Quảng Nam xuất hiện từ đây. Lai lịch một vùng đất Lai lịch một vùng đất Danh xưng Quãng Nam ra đời và tồn tại cho đến cuối thế kỷ thứ II là năm 528 năm ( 1472 – 2000 ) và trải qua nhiều thay đổi về tên gọi hành chính và về địa giới, đã diễn ra không ít lần tách ra, nhập vào, rồi lại tách ra, nhập vào. Người khai sáng ra vị vua thông minh và yêu nước, được xếp vào bậc nhất trong các triều đại vau chúa Việt Nam : Lê Thánh Tông. Lai lịch một vùng đất Hai tiếng Quãng Nam hàm chứa một ý nghĩa lịch sử trọng đại trong quá trình phát triển lâu dài cảu dân tộc. + Quãng có nghĩa là mở rộng + Nam là hướng về phương Nam : một lựa chọn có tính chiến lược, quyết định vận mệnh sống còn của quốc gia Đại Việt vốn vó vị trí địa lý đặc trưng một bên là nứi non hiểm trơr, cao ngất, một

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.