Phân tử bị kéo căng đưa spin vào electron

Các nhà vật lí ở Mĩ vừa phát minh ra một phương pháp đo các tính chất từ của một đơn phân tử khi nó bị kéo căng. Kĩ thuật trên mang lại một cách tiếp cận mới cho việc nghiên cứu hóa học lượng tử và spin của một electron ảnh hưởng như thế nào đến đường đi của nó qua những cấu trúc nhỏ xíu. Kĩ thuật trên một ngày nào đó còn có thể dùng cho các dụng cụ điện tử học spin, chúng sử dụng spin của electron để xử lí và lưu trữ thông tin. . | Phân tử bị kéo căng đưa spin vào electron Các nhà vật lí ở Mĩ vừa phát minh ra một phương pháp đo các tính chất từ của một đơn phân tử khi nó bị kéo căng. Kĩ thuật trên mang lại một cách tiếp cận mới cho việc nghiên cứu hóa học lượng tử và spin của một electron ảnh hưởng như thế nào đến đường đi của nó qua những cấu trúc nhỏ xíu. Kĩ thuật trên một ngày nào đó còn có thể dùng cho các dụng cụ điện tử học spin chúng sử dụng spin của electron để xử lí và lưu trữ thông tin. Kĩ thuật trên khảo sát một hiệu ứng đã được giải thích lần đầu tiên hồi năm 1964 bởi nhà vật lí người Nhật Bản Jun Kondo. Ông đã chứng tỏ rằng ở những nhiệt độ rất thấp một electron dẫn trong không như vàng có thể ghép cặp với một electron có spin ngược hướng đi cùng với một chất tinh khiết từ tính thí dụ như sắt . Mối liên hệ này lấy mất khả năng dẫn điện của electron đem lại sự giảm độ dẫn của kim loại ở những điều kiện lạnh lẽo này. Giản đồ của một phân tử gốc cobalt đang bị kéo căng ra giữa hai điện cực vàng. Ảnh Dan Ralph Các nhà vật lí đã quan sát thấy sự giảm ở nhiệt độ thấp này của độ dẫn - gọi là hiệu ứng Kondo - ở một số vật liệu nguyên khối. Tuy nhiên có thể xảy ra hiện tượng rất khác khi các electron đương đầu với một chất tinh khiết từ tính thí dụ một phân tử từ tính hoặc một chấm lượng tử từ tính. Các nghiên cứu về electron chạy từ một điện cực kim loại sang điện cực kia qua chất tinh khiết từ tính cho thấy một cực đại nhọn trong độ dẫn của chấm hoặc của phân tử ở điện áp bằng không - đặt tên là cộng hưởng Kondo . Nhảy qua rào cản Đối với các phân tử hoặc chấm lượng tử phi từ tính sự dẫn điện bị chi phối bởi lực đẩy tĩnh điện giữa một electron trong kim loại và một electron trong phân tử hay trong chấm đó. Mọi electron muốn nhảy từ một điện cực và sang một phân tử hoặc chấm lượng tử phải vượt qua hàng rào này. Tuy nhiên trong một hệ từ tính cũng chính sự tương tác ghép cặp mà Kondo mô tả làm hạ thấp rào cản này cho phép một electron nhảy lên phân tử hoặc chấm - và sau đó nhảy khỏi phía

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.