Hồi giữa tháng 11 vừa rồi, khi được dịp trình bày những kinh nghiệm bảo đảm cho đơn vị tồn tại được đến năm nay, một nhà doanh nghiệp nữ đã đề tựa cho phát biểu của mình là “Kiên trì xây dựng và giữ vững hợp tác xã”. Khi nghe hết những ý kiến thẳng thắn, nói thật, không vòng vo khuôn sáo, cử tọa mới hiểu những chữ “kiên trì xây dựng và giữ vững hợp tác xã” đối với đơn vị của bà mang một nội dung, ý nghĩa thoát ra khỏi khuôn sáo bình thường,. | 15 năm kiên trì của môt nhà doanh nghiệp nữ. Hồi giữa tháng 11 vừa rồi khi được dịp trình bày những kinh nghiệm bảo đảm cho đơn vị tồn tại được đến năm nay một nhà doanh nghiệp nữ đã đề tựa cho phát biểu của mình là Kiên trì xây dựng và giữ vững hợp tác xã . Khi nghe hết những ý kiến thẳng thắn nói thật không vòng vo khuôn sáo cử tọa mới hiểu những chữ kiên trì xây dựng và giữ vững hợp tác xã đối với đơn vị của bà mang một nội dung ý nghĩa thoát ra khỏi khuôn sáo bình thường hoàn toàn không phải là những chữ mòn rỗng quen thuộc như ai muốn nói cho. . có. Đó là bà Nguyễn Thị Cúc chủ nhiệm HTX Mây-Tre-Lá Ba Nhất ở quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh. Theo lời bà khi mới thành lập hồi năm 1979 HTX của bà đã có 300 xã viên và 200 lao động phụ vốn cổ phần là đồng 10 đồng một cổ phần một xã viên và là một sự khởi đầu đẹp đẽ. Giá trị sản lượng năm đó đã bằng hai năm 1977 và 1978 cộng lại đồng để rồi sau đó liên tục tăng trưởng 1980 là đồng 1981 đồng 1982 đồng và năm 1983 đồng. Đến khi cơ chế của nền kinh tế đất nước thay đổi HTX Mây-Tre-Lá Ba Nhất với đà ăn nên làm ra của năm 1985 vẫn từng bước thích nghi được tuy thu nhập của xã viên và người lao động có giảm sút. Chỉ đến năm 1990 khi Liệp hiệp xã ngành tiểu thủ công nghiệp trung ương thành phố quận huyện giải thể để lập ra các Công ty Sihaco và Rabamexco thì HTX Ba Nhất mới thực sự đứng trên bờ vực tan rã hàng tồn kho trị giá 15 triệu đồng không biết giao cho ai không có ai gia công không biết ai mua hàng để chào bán người xin ra HTX ngày càng đông. Qua sáu tháng hàng bị mốc phải đốt bỏ. HTX hết vốn. Xã viên từ 389 người giảm chỉ 10 giá trị tổng sản lượng mà HTX phải đóng góp cho Liên hiệp xã thành phố quận huyện để làm quỹ ngành là 6 để vào quỹ bảo hiểm là 4 cũng bị tước đoạt chữ của bà Cúc . Sở dĩ việc phát sinh gây điêu đứng cho HTX đến như thế vì theo cơ chế cũ HTX cơ sở không có quyền tự chủ giao dịch với khách hàng. Chỉ có Liên hiệp xã trung ương và Liên .