Các hệ tọa độ cơ bản trong

Các hệ toạ độ được dùng trong Thiên văn đều là các hệ toạ độ cầu, lấy chính thiên cầu làm hệ qui chiếu trên đó xác lập các toạ độ. Các hệ toạ độ này đợc sử dụng rộng rãi với mục đích chính là xác định vị trí chính xác trên thiên cầu. Từ đó có một cơ sở chính xác về vị trí của các thiên thể trên bầu trời, cũng như phân định chính xác ranh giới của các đám tinh vân lớn, các chòm sao. Trong Thiên văn học quan sát hiện đại, có. | Các hệ tọa độ cơ bản trong Thiên văn học Các hệ toạ độ được dùng trong Thiên văn đều là các hệ toạ độ cầu lấy chính thiên cầu làm hệ qui chiếu trên đó xác lập các toạ độ. Các hệ toạ độ này đợc sử dụng rộng rãi với mục đích chính là xác định vị trí chính xác trên thiên cầu. Từ đó có một cơ sở chính xác về vị trí của các thiên thể trên bầu trời cũng như phân định chính xác ranh giới của các đám tinh vân lớn các chòm sao. Trong Thiên văn học quan sát hiện đại có 3 hệ toạ độ thông dụng nhất thường được sử dụng là hệ toạ độ chân trời hệ toạ độ xích đạo và hệ toạ độ hoàng đạo. 1- Hệ toạ độ chân trời Trong hệ toạ độ này có 2 điểm mốc được sử dụng là vòng chân trời horizon và thiên đỉnh zenith . Từ 2 điểm mốc này xác lập 2 giá trị t Độ cao Altitude h là khoảng cách góc giữa thiên thể và mặt phẳng chân trời. Trong hình vẽ minh hoạ độ cao h chính là giá trị của góc XOT. Giá trị của h là từ âm 90 độ - đối với các thiên thể có vị trí tại thiên để nadir cho đến dương 90 độ - đối với các thiên thể nằm tại thiên đỉnh. Giá trị của độ cao này sẽ là âm nếu thiên thể nằm dưới đường chân trời tức là không thể nhìn thấy và dương nếu nằm phía trên đường chân trời. Trong một số trường hợp độ cao h này được thay thế bằng một giá trị tương ứng là zenith distance là khoảng cách góc giữa thiên đỉnh và thiên thể cần xác định. Như vậy thì giá trị của chỉ số này sẽ là 0 nếu thiên thể nằm trên thiên đỉnh là 90độ nếu thiên thể nằm trùng với chân trời và là 180 độ khi thiển thể nằm tại thiên để. Độ phương Azimuth a là giá trị góc tính từ điểm Nam điểm chính nam của thiên cầu theo vị trí của người quan sát theo hướng Tây đến vòng thẳng đứng đi qua thiên thể. Trong hình vẽ minh họa điểm Nam được kí hiệu là S góc độ phương là SOT. Giá trị của độ phương này là từ 0 đến 360 độ. Lưu ý Hệ toạ độ chân trời có giá trị tương đối với từng vị trí quan sát và từng thời điểm khác nhau do mỗi vị trí khác nhau người quan sát sẽ có một góc quan sát khác nhau với các thiên thể và bản thân thiên cầu thì liên tục .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.