Phát triển tư duy là một mức độ cao của phát triển nhận thức, nhận thức là một mặt quan trọng trong 5 mặt phát triển nên phát triển tư duy tốt dẫn đến nhận thức tốt. Muốn giúp trẻ phát triển tư duy tốt thì giáo viên phải nắm được đặc điểm tư duy của từng độ tuổi để từ đó xây dựng mục đích, nội dung, biện pháp giáo dục phù hợp cho trẻ. | Đặc điểm phát triển tư duy của trẻ Phát triển tư duy là một mức độ cao của phát triển nhận thức nhận thức là một mặt quan trọng trong 5 mặt phát triển nên phát triển tư duy tốt dẫn đến nhận thức tốt. Muốn giúp trẻ phát triển tư duy tốt thì giáo viên phải nắm được đặc điểm tư duy của từng độ tuổi để từ đó xây dựng mục đích nội dung biện pháp giáo dục phù hợp cho trẻ. Đặc điểm phát triển tư duy của trẻ ấu nhi 15- 36 tháng Tư duy trực quan hành động là loại tư duy được thực hiện bằng hành động bên ngoài theo phương pháp thử và sai. Việc xác lập mối quan hệ giữa các sự vật- hiện tượng với nhau là nhiệm vụ hoạt động của tư duy. Tuy nhiên ở lứa tuổi này việc xác lập mối quan hệ đó chỉ mang tính ngẫu nhiên. Ví dụ Trẻ muốn lấy đồ chơi trên bàn vô tình kéo khăn trải bàn làm đồ chơi rơi xuống nhiều lần thì trẻ xác lập được mối quan hệ giữa tấm khăn trải bàn với đồ vật trên bàn nhiều lần sau thì trẻ hoạt động sáng tạo hơn. Ví dụ không kéo khăn trải bàn nữa mà dùng cây khều ngẫu nhiên nắm được kĩ năng sáng tạo các quá trình xuất hiện tư duy. Việc chuyển từ biết sử dụng mối quan hệ có sẵn hay mối quan hệ do người lớn chỉ ra sang biết xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng là mức độ rất quan trọng đối với sự phát triển tư duy của trẻ em. Ví dụ bé một lần thấy ba bật nút radio thì bé cũng tới bật bật ngược lại thì radio tắt. Bé cứ bật đi bật lại khi thì radio tắt khi thì radio bật bé đã thực hiện bài toán là nhờ phép thử và sai và trẻ đã xác lập được mối quan hệ giữa âm thanh và nút của radio. Do cuối tuổi hài nhi tư duy trực quan hành động xuất hiện nhưng đến tuổi ấu nhi thì loại tư duy này mới thực sự phát triển và chiếm ưu thế. Sự giúp đỡ của người lớn khi hành động với đồ vật hành lớn đưa ra các mẫu hành động với đồ vật cho trẻ bắt chước. Mặt khác vốn kinh nghiệm của trẻ còn nghèo nàn nên giải quyết các vấn đề bằng hoạt động thử và sai của trẻ. Chính vì thế giáo viên cần phát triển tư duy trực quan hành động cho trẻ bằng các biện pháp - Tổ chức nhiều hoạt động phong phú cho .