Đàm phán biên giới Việt - Trung và áp lực ngàn năm công tội

Gặp gỡ và Đối thoại tuần này là cuộc trò chuyện với PGS - TS Nguyễn Hồng Thao, Phó Chủ nhiệm UB Biên giới về cuộc đàm phán và phân giới cắm mốc Việt - Trung kéo dài 19 năm, với những đồn đoán về công tội, và bài học tạo dựng thế bình đẳng trong cuộc chơi với đối tác nước lớn. | Đàm phán biên giới Việt - Trung và áp lực ngàn năm công tội Gặp gỡ và Đối thoại tuần này là cuộc trò chuyện với PGS - TS Nguyễn Hồng Thao Phó Chủ nhiệm UB Biên giới về cuộc đàm phán và phân giới cắm mốc Việt - Trung kéo dài 19 năm với những đồn đoán về công tội và bài học tạo dựng thế bình đẳng trong cuộc chơi với đối tác nước lớn. Một tấc đất của đất nước không để mất Trải qua 19 năm đàm phán phân giới cắm mốc biên giới năm 2010 Việt Nam và Trung Quốc chính thức có được đường biên giới hòa bình hữu nghị với việc các hiệp định về phân giới cắm mốc Việt-Trung chính thức có hiệu lực. Nỗ lực để đi đến đàm phán thành công thế nhưng ngay khi kết thúc đàm phán biên giới Việt - Trung những nhà đàm phán Việt Nam lại phải đối mặt với những đồn đoán trong dư luận rằng hình như Việt Nam đã nhượng bộ cho Trung Quốc khá nhiều. Thay vì ghi công có người đòi hỏi tội những người đàm phán. Là người trong cuộc ông có thể chia sẻ điều gì Nguyễn Hồng Thao Vấn đề biên giới Việt-Trung đã được hai nước quan tâm đặt vấn đề giải quyết ngay từ năm 1957. Đàm phán trực tiếp qua bốn giai đoạn 1974 1977 1978 và 1991-2010 khi các văn kiện biên giới chính thức có hiệu lực. Giai đoạn 1991-2010 là giai đoạn đàm phán dài nhất 19 năm liên tục. Ngày 31 12 1999 ký Hiệp định hoạch định biên giới ngày 31 12 2008 tuyên bố hoàn thành phân giới cắm mốc ngày 18 11 2009 ký Nghị định thư phân giới cắm mốc Hiệp định về Quy chế quản lý biên giới Hiệp định về Quy chế quản lý cửa khẩu ngày 14 7 2010 các văn kiện chính thức có hiệu lực. Nói thế để thấy rằng hai bên đều đã rất nỗ lực rất thận trọng kiên trì phấn đấu để có kết quả công bằng chính xác nhất. Chúng tôi hiểu rằng biên giới là vấn đề thiêng liêng của mọi quốc gia dân tộc. Đối với dân tộc Việt Nam thì vấn đề chủ quyền lãnh thổ lại càng thiêng liêng cao cả. Dân tộc ta từ nghìn xưa đã chiến đấu hy sinh để bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ và khát khao mong muốn được sống trong hòa bình hợp tác và phát triển với các nước láng giềng. Sự chỉ đạo của

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.