Tâm lý của người nông dân Việt Nam

Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình đào tạo nguồn nhân nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn là cuộc cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để về mọi mặt, nhất là trong đời sống tâm lý của người nông dân. Bài viết này góp phần tìm hiểu tâm lý của người nông dân Việt Nam trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực. 1. Có thể nói rằng, nền kinh tế tiểu nông đã tồn tại hàng ngàn năm ở Việt Nam cùng với chế độ phong kiến, chế độ thuộc. | Tâm lý của người nông dân Việt Nam Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn là cuộc cải biến cách mạng sâu sắc triệt để về mọi mặt nhất là trong đời sống tâm lý của người nông dân. Bài viết này góp phần tìm hiểu tâm lý của người nông dân Việt Nam trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực. 1. Có thể nói rằng nền kinh tế tiểu nông đã tồn tại hàng ngàn năm ở Việt Nam cùng với chế độ phong kiến chế độ thuộc địa nửa phong kiến và văn hóa làng xã đã góp phần tạo nên tâm lý đa dạng phong phú và phức tạp của người nông dân. - Tình yêu quê hương đất nước gắn bó với quê cha đất tổ là một trong những biểu hiện nổi bật của người nông dân Việt Nam. Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước người nông dân vừa phải chống chọi với thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm dù trong hoàn cảnh nào họ vẫn bám trụ quê cha đất tổ với tinh thần Một tấc không đi một ly không rời . Đối với nông dân quê cha đất tổ là thánh địa linh thiêng vì vậy hàng năm cứ đến ngày mồng mười tháng ba là tất cả mọi người đều thấp nén nhang hướng về Phong Châu để giỗ tổ vua Hùng. - Cuộc sống lao động ở làng xã đã tạo ra sự đoàn kết gắn bó cộng đồng yêu thương đùm bọc lẫn nhau tình nghĩa thuỷ chung đã trở thành lẽ sống của người nông dân. Chính công việc cày cấy hàng ngày và sinh hoạt trong họ hàng làng xã đã làm cho cuộc sống của người nông dân tối lửa tắt đèn có nhau yêu thương đùm bọc lẫn nhau cùng nhau chia sẻ ngọt bùi đắng cay. .Điều đó được thể hiện không chỉ trong hoạt động hàng ngày mà còn được khái quát trong ca dao tục ngữ Nhiễu điều phủ lấy giá gương người trong một nước thì thương nhau cùng Một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao Lá lành đùm lá rách . - Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi nằm ở giữa đầu mối giao lưu văn hóa Bắc - Nam và Đông - Tây cho nên người Việt Nam xưa nay có điều kiện giao lưu học hỏi tiếp thu cái hay cái đẹp của người để biến chúng thành cái của riêng mình. Chính điều đó góp phần làm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.