Nước ta từ xa xưa đã phải chống chọi liên miên với thiên tai địch họa, lại xuất phát từ nền kinh tế mang nặng dấu ấn tiểu nông, nền kinh tế thị trường cũng phát triển muộn, nên tâm lý tiêu dùng của người Việt chủ yếu là trọng sự bền chắc trong giá trị sử dụng, lấy các yếu tố thực chất làm nên cái cốt lõi bên trong hơn là sự hào nhoáng của hình thức bên ngoài. | X À I r À A. I X X X r A. À Vê tâm lý tiêu dùng của người Việt Nước ta từ xa xưa đã phải chống chọi liên miên với thiên tai địch họa lại xuất phát từ nên kinh tế mang nặng dấu ấn tiểu nông nên kinh tế thị trường cũng phát triển muộn nên tâm lý tiêu dùng của người Việt chủ yếu là trọng sự bên chắc trong giá trị sử dụng lấy các yếu tố thực chất làm nên cái cốt lõi bên trong hơn là sự hào nhoáng của hình thức bên ngoài. Từ tự cung tự cấp. Phải sử dụng loại hàng hóa xưa kia được sản xuất từ máy móc sơ chế hoặc gia công chưa kể còn hàng rởm kém chất lượng nên cha ông chúng ta thường chép miệng đành lòng với tâm lý buông xuôi chấp nhận Một đời ta muôn vàn đời nó Hoặc tiền nào của nấy kêu ca làm gì Như vậy có một tâm lý tiêu dùng là muốn dùng hàng tốt bền mà trên thực tế chỉ có một số ít mặt hàng truyền thống hoặc gia truyền đáp ứng được nhu cầu này mà thôi còn vẫn phải sống chung với một thực tế phổ biến khác là có nhiều hàng hóa kém chất lượng cả về nội dung và hình thức tuy giá cũng rẻ vừa túi tiền người tiêu dùng. Hiện tượng chấp nhận và dễ tín này đã chịu sự thử thách nghiêm trọng khi đất nước va đập vào thị trường thế giới. Đồ gốm sứ Trung Hoa tơ lụa và nhung gấm Trung Hoa vải vóc chăn đệm Ân Độ thảm quý Ba Tư đồ mỹ nghệ văn phòng phẩm và các đồ trang trí nhà cửa nội ngoại thất của Nhật Bản. đã du nhập vào nước ta từ nhiều thế kỷ trước. Kíp đến khi phát minh ra điện thì bắt đầu một cuộc cách mạng tiêu dùng khi thay thế hết các vật dụng xưa kia bằng đồ điện. Nền văn minh hiện đại phát triển như vũ bão nửa sau thế kỷ 20 cuốn hút con người vào các tiện nghi tiêu dùng hiện đại. Nhu cầu con người được thỏa mãn tối đa và con người từ xã hội tiêu dùng đã bước sang một xã hội hưởng thụ. Do trình độ công nghệ cao hơn của các nước phát triển công nghệ sớm hơn từ thế kỷ 20 trở đi tâm lý hàng hóa của người Việt cũng thay đổi đó là tâm lý sính hàng ngoại thậm chí có lúc là mê tín hàng ngoại đến mức gần như độc tôn. Vỉa hè là nơi kinh doanh cốt yếu của hàng Việt - ảnh minh họa .