Các mảng bám răng nếu không được vệ sinh thường xuyên, có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng như sâu răng hay viêm nướu. Theo thời gian, mảng bám răng có thể vôi hóa dọc theo lợi, tạo thành cao răng. | Các thói quen có ảnh hưởng xấu cho sức khoẻ răng miệng - Mút ngón tay Mút ngón tay hay ngậm vú giả kéo dài có thể làm cho răng trên nhô ra trước. Tập cho trẻ bỏ các thói quen này càng sớm càng tốt trước khi thay răng cửa vĩnh viễn . - Khen thưởng và quở phạt Không bao giờ sử dụng các thức ăn có chất ngọt như kẹo chocolates kem làm phần thưởng cho trẻ khi chúng thực hiện các việc tốt ngược lại cũng dừng hăm dọa trẻ sẽ đưa đi bác sĩ răng hàm mặt vì trẻ không ngoan. Chấn thương răng miệng Trẻ ở độ tuổi tập đi và chạy thường bị ngả đập vào mặt hay răng Loại chấn thương vào mặt này thường có biểu hiện trầm trọng hơn là bản thân của chấn thương do có máu và nước mắt. Dùng gạc ướt làm sạch để thấy rõ ranh giới của vết thương. Các chấn thương thường gặp - Vết bầm do cắn phải môi hay lưỡi. - Răng bị vỡ một mảnh - Răng bị đẩy vào trong nướu hay lòi ra ngoài. - Răng rơi ra ngoài hoàn toàn nếu là răng sữa thì không cắm răng lại. Đưa trẻ đến khám tại các bác sĩ răng hàm mặt. 49 Phòng ngừa sâu răng Ngoài việc giữ gìn vệ sinh răng miệng còn có hai cách sau đây bẩo vệ ràng của trẻ khỏi bị sâu - Trám bít hố rãnh bác sĩ răng hàm mặt sẽ phủ chất trám lèn mặt nhai và các mặt có hố rành khác của răng đê bít lại - Đặt fluor tại chỗ ở những trẻ có nguy cơ sâu răng bác sĩ răng hàm mặt sẽ phết dung dịch hay gel fluor lên ràng hai lần một năm . HƯỚNG DAN về vệ sinh răng MIỆNG CHO TRẺ EM - Làm sạch răng bằng cách chải răng và sử dụng chỉ tơ nha khoa hai lần một ngày. Trong đó tối thiểu cha mẹ cần chải răng giúp trẻ thật kỹ một lần ngay khi mọc chiếc ràng đầu tiên . - Sử dụng bàn chải nhỏ có lông mềm và một lượng thật ít kem đánh răng có fluor. - Ăn thêm các bữa ãn phụ với các chất dinh dưỡng rất quan trọng đối với trẻ. Nhưng tránh ăn quá nhiều đường. - Cẩn thận khi sử dụng bình bú ở trẻ để tránh sâu răng cho nước lã vào bình khi trẻ ngậm bình để ngủ . - Đưa trẻ đi khám ràng miệng đều đặn định kỳ càng sớm càng tô t lần đầu tiên vào lúc trẻ vừa 6 tháng tuổi mọc chiếc rống đầu tiên . .