Chỉ có khoảng 5–10% số ca là tăng huyết áp thứ phát gây ra bởi các bệnh tại các cơ quan khác như thận, động mạch, tim, và hệ nội tiết. | đều gây tống huyết áp và nếu tăng cả hai thì huyết áp ỉạị tăng hơn. Có nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim và sự co giãn mạch sẽ được trình bày trong phần cơ chế gằy tăng huyết áp 8. Cơ CHẾ GÂY TĂNG HUYẾT ÁP. Cơ chế dẫn tới tăng huyết áp bao gồm . CUNG LƯỢNG TIM VÀ VAI TRÒ HỆ THẦN KINH GIAO CẢM. Cung lượng tim là khối lượng máu được tim đẩy vào động mạch đi nuôi cơ thể trong 1 phút. Như vậy cung lượng tim là tích số của khối lượng máu đẩy vào động mạch của một nhát bóp tim nhân với số íần bóp trong một phút tần số tim . Mặc dầu chưa tìm ra được nguyên nhân của bệnh tăng huyết áp người ta đã nghiên cứu rất sâu vê các cơ chế gây tăng huyết áp và thấy rõ cung lượng tim ảnh hưởng rất Iđn đến huyết áp. Huyết áp phụ thuộc vào hai yếu tô Cung lượng tim và sức cản ngoại vì. Xem sơ fô và cơ chế tăng huyết áp . Theo định luật Poisenille p Q X R Trong đó p Huyết óp. Q Cung lượng tim. R Sức cản ngoại vi. Nghĩa là Huyết áp tỷ lệ thuận với cung lượng tim và sức cản ngoại vi. Cung lượng tim càng tâng huyết áp sẽ càng tăng. Sức cản ngoại vi tăng huyết áp sẽ tăng. 25 Cung lượng tim lại có liên quan vđi nhu càu chuyển ho oxy theo công thức Q. _v . Trong đo Ca 2 Cvt Q Cung lượng tim. VO2 Mức tiêu thụ oxy ỡ tổ chức. CaƠ2 Nồng độ oxy trong động mạch. CvOă Nòng độ oxy trong tĩnh mạch. Công thức trên có nghía là - Khỉ mức tiêu thụ oxy ở tố chức càng ỉớn thì cung lượnị tim càng tăng. Vì có như vậy mói đưa máu tới tô chức đé cung cấp oxy và chát dinh dưỡng theo yêu câu cơ thể. - Khi nông độ oxy trong động mạch càng cao hiệu số CaO - CvO2 càng lớn thì cung lượng tim càng lớn. - Khi nồng độ oxy trong tĩnh mạch càng tăng hiệu sâ CaƠ2 - CvO2 càng nhỏ thì cung lượng tim càng Iđn. Khối lượng máu đẩy vào động mạch của một Tân co hóp phụ thuộc yào sức co bóp của tim và số máu có sẵn trong thất trái. Sô máu có sẳn trong thất trái sau một fân thất giãn người ta gợi là thể tích máu cuô ì thì tâm trương thất trái. Sức co bóp của tim chịu ảnh hưởng của một bộ phận chuyên biệt mà người ta gọi .