Một số ý kiến cho rằng loài này có thuỷ tổ từ loài chim hoang dã ở Ấn Độ và loài gà rừng lông đỏ nhiệt đới ở vùng Đông Nam Á. | lộng sinh dục ống dẫn tinh to ra thành dày và tăng lượng gấp khúc - Tinh trùng gia cầm cũng như gia súc đều chuyển lộng thẳng tốc độ trung bình l-l 5mm phút. Môi trường thích hợp nhất cho tình trùng là trung tính kiềm yếu lioặc axit yếu Độ dài của tinh trùng trung bình là 40-60 micron. Đầu tinh trùng hình mũ chụp và chứa nhân đổng nhất không có cấu tạo. Gà trống trong 1 lần giao phối phóng ra 0 6-2 0 ml tinh trong Iml tinh có 3 2 tỷ tinh trùng - Phản xạ sinh dục của gà trống. Đến tuổi thành thục sinh dục gà bắt dầu có phản xạ sinh dục. Phản xạ sinh dục phức tạp không điều kiện của gia cầm gổm phản xạ lại gần chuẩn bị bộ phận giao hợp phản xạ giao hợp phóng tinh. Phản xạ lại gần ở gà trống thể hiện ở dạng săn sóc sinh dục bằng điệu nhảy sinh dục thả một cánh và vỗ vỗ đi những bước rất ngấn quanh gà mái tiếng kêu đặc biệt tục tục . Còn có dạng săn sóc ăn uống gà trống kiếm được mồi thì kêu những tiếng đặc trưng quyến rũ gà mái. Gà trống có thể giao cấu từ 25-41 lẩn ngày. Gà trống nhốt riêng thả gà mái vào có thể giao hợp 13-29 lẩn giờ 3. Thụ tinh Sau khi giao hợp tinh trùng vào ống dản trứng di chuyển tịnh tiến đến phễu loa kèn Sự di chuyển của tinh trùng nhờ vào sự chuyển dộng qua lại của mao mô rung 18 của thành ống dẫn trứng. Ở gà mái sau khi được phối giống 1-2 giờ tinh trùng đã vào âm đạo sau 5 giờ vào tử cung sau 72-75 giờ đi chuyển tới phễu loa kèn ông dẫn trứng. Đến ngày thứ 4-5 tinh trùng đọng lại một số lượng lớn ở đoạn giữa loa kèn và tử cung 30 ngày sau ở phều loa kèn vãn còn một sô ít. Như vậy tinh trùng của gia cầm có khả nãng sống lâu hơn trong đường sinh dục con mái so với động vật có vú. Nhiều trường hợp 3-4 tuần sau lần giao phối cuối cùng gà mái vần đẻ trứng có phôi. Thụ tinh tốt nhất là trong vòng 10-12 ngày kể từ khi đạp mái. Thụ tinh tế bào trứng thực hiện ở phễu loa kèn rất nhanh sau khi rụng trứng chỉ 15-20 phút. Khi thụ tinh nhiều tinh trùng xâm nhập đồng thời vào tế bào trứng gìa cầm - gọi là hiện tượng nhiều tinh trùng. Ó gà có 20-60 tinh .