Nếu a chọn hợp lý thì tốc độ hội tụ tăng mạnh, nhìn chung giá trị thực của a là từ 1,4 đến 1,6. Nếu a là số phức thì phần thực và phần ảo của điện áp được tăng tốc riêng biệt: +1) +1) ∆Vp( k +1) = α Re[Vp((ktênh) − Vp( k ) ] + j β Im[Vp((ktênh) − Vp( k ) ] () Và Vp( k +1) = Vp( k ) + ∆Vp( k +1) | __GIẢI TÍCH MẠNG Nếu a chọn hợp lý thì tốc độ hội tụ tăng mạnh nhìn chung giá trị thực của a là từ 1 4 đến 1 6. Nếu a là số phức thì phần thực và phần ảo của điện áp được tăng tốc riêng biệt Ạ k 1 - Rph k 1 - l k Ư Z Tmh k 1 - R 1 o 911 AVp - aRe Vp têni - Vp J JP Imp p fênh - Vp J Và vpk 1 - V k AV pk1 Với a và b đều là số thực . Ưu và nhược điểm của phương pháp dùng YNút Ma trận YNút khá dễ thành lập và phương pháp giải là trực tiếp nên lập trình trở nên đơn giản. Bộ nhớ được dùng để lưu trữ các phần tử khác không nằm trên đường chéo chính. Sau khi sử dụng tính đối xứng của YNút thì việc tính toán và lưu trữ cũng gọn hơn. Vì trong hệ thống mỗi nút nối đến 3 hay 4 nút khác nên mỗi vòng lặp cho từng nút sẽ dùng đến sự lưu trữ các nút này do đó phép tính sẽ tăng lên rất nhiều. Số phép tính trong mỗi bước lặp tỉ lệ với số nút n nếu số nút là n thì số phép tính là n2. Với hệ thống có 200 nút hay hơn nữa phương pháp này tỏ ra kém hiệu quả và rất khó hội tụ nếu có ảnh hưởng của điều kiện nào đó chẳng hạn có mặt của tụ nối tiếp tụ bù dọc so với phương pháp Newton. . PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG MA TRẬN Z nút Để giải thích về phương pháp này đầu tiên ta giả thiết không có nút P-V các nút đều là P - Q gồm n nút và một nút cân bằng chọn nút cân bằng là nút hệ thống . Trường hợp có tồn tại nút P - V sẽ xét ở phần Giả thiết các thông số của mạng tuyến tính khi đó có thể xem nguồn dòng ở nút thứ p là Jp là tổ hợp tuyến tính của dòng điện gây ra bởi điện áp Vp và điện áp ở các nút khác Vq q 1. n q p . Đây là nguyên lý xếp chồng của mạng điện. YNút .VNút INút YNút VNút INút có ý nghĩa như Nhiệm vụ của chúng ta là tìm VNút. Để tìm VNút có thể dùng phương pháp khử liên tiếp hay phương pháp Crame nhưng các phương pháp này rất cồng kềnh khi n lớn. Ở đây ta đề cập đến phương pháp ma trận. Do YNút là ma trận vuông đối xứng và không suy biến nên ta có VNút Ynú . INút YNút-1 ZNút Gọi là ma trận tổng trở .