cho Kiều khi nàng dặn dò với em trong đêm trao duyên. “Mai sau, dù có bao giờ” Thương nàng K iều bao nhiêu lại cảm thông với “nỗi niềm” N guyễn Du bấy nhiêu: “N hân tình nhắm mắt chưa xong Biết ai hậu thế, khóc cùng Tố Như? Mai sau dù có bao giờ Câu thơ thuở trước, đâu ngờ hôm nay!” N guyễn Du đã từng ký thác một nỗi niềm: C hẳng biết ba trăm năm lẻ nữa | cho Kiều khi nàng dặn dò với em trong đêm trao duyên. Mai sau dù có bao giờ . Thương nàng K iều bao nhiêu lại cảm thông với nỗi niềm N guyễn Du bấy nhiêu N hân tình nhắm mắt chưa xong Biết ai hậu thế khóc cùng Tố Như Mai sau dù có bao giờ. Câu thơ thuở trước đâu ngờ hôm nay Nguyễn Du đã từng ký thác một nỗi niềm Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa - Người đời ai khóc Tố Như chăng Độc Tiểu Thanh ký . N guyễn Du cũng từng viết trong Truyện Kiều Thương thay cũng một kiếp người - Hại thay mang lấy sắc tài làm chi. Vì thế Tố Hữu mới viết Biết ai hậu thế khóc cùng Tố Như nghĩa là con cháu hôm nay người đời nay không chỉ khấp Tố Như mà còn khóc cùng Tố Như đau với nỗi đau nhân tình đồng cảm với tiếng khóc với tấm lòng nhân đạo của thi hào dân tộc N guyễn Du. Cuộc đời Thuý K iều là cuộc đời người thiếu nữ tài sắc bạc mệnh. Truyện K iều cũng là một khúc đàn b ạc mệnh từng làm tê tái lòng người gần hơn hai thế kỷ nay. Nó vẫn là Khúc N am âm tuyệt xướng làm rung động lòng người Tiếng đàn xưa đứt ngang dây Hai trăm năm lại càng say lòng người Từ ngày Nguyễn Du mất đến nay trên đất nước ta Cuộc thương hải tang điền mấy lớp. thế mà tấm lòng thơ của ông vẫn thiết tha vẫn mang nặng tình đời. Và hình ảnh Thúy K iều hình ảnh của những người đàn bà bạc mệnh trong cuộc đời vẫn còn làm rơi lệ nhân gian Đau đớn thay phận đàn bà Hỡi ôi thân ấy biết là mấy thân Tố Hữu đã dành những vần thơ hàm súc và xúc động nhất nhắc lại một câu Kiều hay nhất để ca ngợi và khẳng định giá trị nhân đạo của Truyện K iều . Trong Đoạn trường tân thanh bọn bạc ác tinh ma như Tú bà Mã Giám Sinh Bạc bà Bạc Hạnh ưng Khuyển Sở Khanh đã bị trừng phạt một cách đích đáng máu rơi thịt nát tan tành nhưng trên đất nước ta nhất là ở miền Nam 1965 còn đầy rẫy loại bất lương hại người . Mượn xưa để nói nay cũng là một nét đặc sắc trong bút pháp của Tố Hữu Song còn bao nỗi chua cay Gớm quân Ưng K huyển ghê bầy Sở K hanh Cùng loài hổ báo ruồi xanh Cùng phường gian ác hôi tanh hại người Các nhà nho trong thế kỷ 19 đã dành những .