2. Một số nhận xét quan trọng Khi bài toán cho kiềm dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối trung hòa. Chất rắn thu được khi cô cạn gồm cả muối trung hòa và kiềm dư. Khi bài toán cho XO2 dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối axit. Chất rắn thu được khi cô cạn chỉ có muối axit. | Dạng 2 Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Chương 7: Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ – nhôm Nội dung I. Phương pháp giải II. Thí dụ minh hoạ I. Phương pháp giải 1. Tổng quan về bài toán XO2 (CO2, SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Viết các phản ứng có thể xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn: Chất tan tạo thành trong dung dịch phụ thuộc tỉ số I. Phương pháp giải (tt) 1. Tổng quan về bài toán XO2 (CO2, SO2) tác dụng với dung dịch kiềm (tt) Chú ý: I. Phương pháp giải (tt) 2. Một số nhận xét quan trọng Khi bài toán cho kiềm dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối trung hòa. Chất rắn thu được khi cô cạn gồm cả muối trung hòa và kiềm dư. Khi bài toán cho XO2 dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối axit. Chất rắn thu được khi cô cạn chỉ có muối axit. Khi biết tạo cả 2 muối thì cả XO2 và OH đều hết. Với thuật ngữ lượng kiềm “tối thiểu”, “ít nhất” chỉ cần viết chỉ 1 phản ứng tạo muối axit. I. Phương pháp giải (tt) 2. Một số nhận xét quan trọng (tt) Với kiềm của nhóm IIA, dung dịch thu | Dạng 2 Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Chương 7: Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ – nhôm Nội dung I. Phương pháp giải II. Thí dụ minh hoạ I. Phương pháp giải 1. Tổng quan về bài toán XO2 (CO2, SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Viết các phản ứng có thể xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn: Chất tan tạo thành trong dung dịch phụ thuộc tỉ số I. Phương pháp giải (tt) 1. Tổng quan về bài toán XO2 (CO2, SO2) tác dụng với dung dịch kiềm (tt) Chú ý: I. Phương pháp giải (tt) 2. Một số nhận xét quan trọng Khi bài toán cho kiềm dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối trung hòa. Chất rắn thu được khi cô cạn gồm cả muối trung hòa và kiềm dư. Khi bài toán cho XO2 dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối axit. Chất rắn thu được khi cô cạn chỉ có muối axit. Khi biết tạo cả 2 muối thì cả XO2 và OH đều hết. Với thuật ngữ lượng kiềm “tối thiểu”, “ít nhất” chỉ cần viết chỉ 1 phản ứng tạo muối axit. I. Phương pháp giải (tt) 2. Một số nhận xét quan trọng (tt) Với kiềm của nhóm IIA, dung dịch thu được sau phản ứng khi đã loại bỏ kết tủa mà “tác dụng được với kiềm tạo thêm kết tủa” hoặc “tác dụng với axit tạo khí” hoặc “đun nóng thu được kết tủa” thì phản ứng đã tạo 2 loại muối. XO2 khi bị hấp thụ vào dung dịch kiềm nhóm IIA gây ra độ tăng hoặc giảm khối lượng của dung dịch so với ban đầu: I. Phương pháp giải (tt) 3. Phương pháp giải nhanh Áp dụng ĐLBT nguyên tố X (C, S) và ĐLBT điện tích dễ dàng tính được số mol của một trong 3 chất khi biết số mol của 2 trong 3 chất. I. Phương pháp giải (tt) 4. Chú ý Bản chất của phản ứng giữa XO2 với dung dịch kiềm (NaOH, Ba(OH)2, ) là phản ứng giữa XO2 và OH , do đó nếu dung dịch ban đầu có nhiều bazơ thì không nên viết các phương trình phân tử mà viết phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn và lập tỉ lệ t để biết sinh ra muối gì, sau đó so sánh số mol với số mol Ca2+, Ba2+ để tính lượng kết tủa. Điểm khác biệt giữa SO2 và CO2 là SO2 có tính khử (làm mất màu dung dịch Br2 hoặc KMnO4). Khi bài toán cho cả 2 oxit axit CO2 và SO2 thì gọi