Liên kết hóa học Liên kết ion

Liên kết ion được hình thành giữa các nguyên tử có độ âm điện khác nhau nhiều (Dc ³ 1,7). Khi đó nguyên tố có độ âm điện lớn (các phi kim điển hình) thu e của nguyên tử có độ âm điện nhỏ (các kim loại điển hình) tạo thành các ion ngược dấu. Các ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo thành phân tử. | K 1 Ấ . I r 1 Liên kêt hóa học K I Ấ A Liên kêt ion. Liên kết ion được hình thành giữa các nguyên tử có độ âm điện khác nhau nhiều Dc 1 3 1 7 . Khi đó nguyên tố có độ âm điện lớn các phi kim điển hình thu e của nguyên tử có độ âm điện nhỏ các kim loại điển hình tạo thành các ion ngược dấu. Các ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo thành phân tử. Ví dụ Liên kết ion có đặc điểm Không bão hoà không định hướng do đó hợp chất ion tạo thành những mạng lưới ion. Liên kết ion còn tạo thành trong phản ứng trao đổi ion. Ví dụ khi trộn dung dịch CaCl2 với dung dịch Na2CO3 tạo ra kết tủa CaCO3 Liên kêt cộng hoá trị 1. Đặc điểm. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành do các nguyên tử có độ âm điện bằng nhau hoặc khác nhau không nhiều góp chung với nhau các e hoá trị tạo thành các cặp e liên kết chuyển động trong cùng 1 obitan xung quanh cả 2 hạt nhân gọi là obitan phân tử. Dựa vào vị trí của các cặp e liên kết trong phân tử người ta chia thành 2. Liên kết cộng hoá trị không cực. - Tạo thành từ 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố. Ví dụ H H Cl Cl. - Cặp e liên kết không bị lệch về phía nguyên tử nào. - Hoá trị của các nguyên tố được tính bằng số cặp e dùng chung. 3. Liên kết cộng hoá trị có cực. - Tạo thành từ các nguyên tử có độ âm điện khác nhau không nhiều. Ví dụ H Cl. - Cặp e liên kết bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. - Hoá trị của các nguyên tố trong liên kết cộng hoá trị có cực được tính bằng số cặp e dùng chung. Nguyên tố có độ âm điện lớn có hoá trị âm nguyên tố kia hoá trị dương. Ví dụ trong HCl clo hoá trị 1 hiđro hoá trị 1 . 4. Liên kết cho - nhận còn gọi là liên kết phối trí . Đó là loại liên kết cộng hoá trị mà cặp e dùng chung chỉ do 1 nguyên tố cung cấp và được gọi là nguyên tố cho e. Nguyên tố kia có obitan trống obitan không có e được gọi là nguyên tố nhận e. Liên kết cho - nhận được ký hiệu bằng mũi tên có chiều từ chất cho sang chất nhận. Ví dụ quá trình hình thành ion NH4 từ NH3 và H có bản chất liên kết cho - nhận. Sau khi liên kết cho - .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.