1. Định luật Lenz dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông | Chương 6 CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 1. Định luật Lenz dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông Ic Ic Nhận xét Hiện tượng xuất hiện dòng điện trong mạch kín khi từ thông qua mạch đó biến thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện trong mạch gọi là dòng điện cảm ứng. Từ thông tăng thì Từ thông giảm thì 2. Định luật Faraday (xác định suất điện động cảm ứng) Suất điện động cảm ứng bằng về trị số và trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch Nếu mạch kín cường độ qua mạch Nếu mạch hở thì không có dòng Ic nhưng hai đầu mạch có hiệu điện thế U = Ec a. Trường hợp khung dây quay đều trong từ trường Đặt khung dây quay đều trong từ trường đều với vận tốc góc omega, N số vòng, S diện tích, góc giữa từ trường và pháp tuyến φ. Từ thông gửi qua khung dây: Suất điện động trong khung b. Thanh KL chuyển động trong từ trường Đoạn dây MN = chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều, diện tích MN quét dS = . . | Chương 6 CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 1. Định luật Lenz dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông Ic Ic Nhận xét Hiện tượng xuất hiện dòng điện trong mạch kín khi từ thông qua mạch đó biến thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện trong mạch gọi là dòng điện cảm ứng. Từ thông tăng thì Từ thông giảm thì 2. Định luật Faraday (xác định suất điện động cảm ứng) Suất điện động cảm ứng bằng về trị số và trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch Nếu mạch kín cường độ qua mạch Nếu mạch hở thì không có dòng Ic nhưng hai đầu mạch có hiệu điện thế U = Ec a. Trường hợp khung dây quay đều trong từ trường Đặt khung dây quay đều trong từ trường đều với vận tốc góc omega, N số vòng, S diện tích, góc giữa từ trường và pháp tuyến φ. Từ thông gửi qua khung dây: Suất điện động trong khung b. Thanh KL chuyển động trong từ trường Đoạn dây MN = chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều, diện tích MN quét dS = . Dùng qui tắc bàn tay trái xác định điện tích 2 đầu MN M N + - b. Thanh KL chuyển động trong từ trường Độ biến thiên từ thông qua mạch Suất điện động của mạch Nếu mạch hở ở hai đầu có hiệu điện thế Đoạn dây chuyển động vuông góc với B 3. Dòng điện Foucault Khi đặt vào vùng không gian có từ trường biến thiên một vật dẫn thì các điện tích tự do chuyển động tạo thành dòng điện Foucault - Dòng điện Foucault làm vật dẫn nóng lên rất nhanh. Ứng dụng nấu chảy kim loại - Cường độ dòng điện Foucault là rất lớn, nhất là khi từ trường biến thiên nhanh - Muốn hạn chế dòng Foucault làm điện trở vật dẫn tăng lên. Vì thế lõi thép phải mỏng cách điện với nhau. – HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM A B K a Nhận xét Khi dđ qua mạch biến thiên thì từ thông do chính dđ này gởi qua mạch cũng biến thiên làm trong mạch suất hiện sđđ cảm ứng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng tự cảm. Suất điện động tự cảm: Hệ số tự cảm Độ tự cảm của mạch điện là đại lượng đặt trưng cho mức quán tính của mạch đối với sự biến đổi của dòng .