Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

niệm giao tiếp. . Định nghĩa giao tiếp. Giao tiếp là một phương thức tồn tại cơ bản của con ngưới, do đó những nghiên cứu về giao tiếp rất đa dạng rất đa dạng và phong phú, bao trùm một phạm vi tương đối rộng, từ lý luận đến những nghiên cứu thực nghiệm, xuất phát từ nhiều quan điểm , quan niệm khác nhau. Dưới quan điểm của các nhà tâm lý học hoạt độngthì giao tiếp là một quá trình thiết lập và thực thi mối quan hệ giữa người và người và trong quá trình. | An tượng ban đâu trong giao tiêp niệm giao tiếp. . Định nghĩa giao tiếp. Giao tiếp là một phương thức tồn tại cơ bản của con ngưới do đó những nghiên cứu về giao tiếp rất đa dạng rất đa dạng và phong phú bao trùm một phạm vi tương đối rộng từ lý luận đến những nghiên cứu thực nghiệm xuất phát từ nhiều quan điểm quan niệm khác nhau. Dưới quan điểm của các nhà tâm lý học hoạt độngthì giao tiếp là một quá trình thiết lập và thực thi mối quan hệ giữa người và người và trong quá trình đó thì con người sáng tạo lẫn nhau. 1 Như vậy bất kỳ một hoạt động giao tiếp nào cũng là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các chủ thể trong giao tiếp mỗi người có động cơ của riêng mình thông qua các công cụ phương tiện con người nhận thứ được về nhau về thế giới xung quanh tác động qua lại lẫn nhau để sáng tạo ra nhau. Giao tiếp có bản chất xã hội suy cho cùng động cơ mục đích công cụ phương tiện giao tiếp đều do xã hội quy định. Trong tâm lý học xã hội giao tiếp là một dạng thức căn bản của hành vi con người là cơ chế để các liên hệ người tồn tại và phát triển. Cooley -1902 146 3 thông qua giao tiếp các cá nhân không chỉ chịu ảnh hưởng bởi các bối cảnh xã hội mà họ phản ứng lại mà còn tác động lẫn nhau thường xuyên với những người khác được coi là người đối thoại. Trong các lý luận về giao tiếp xã hội tồn tại một quan niệm khá phổ biến coi như giao tiếp như một quá trình thông tin quá trình này bao gồm việc thực hiện và duy trì sự liên hệ giữa các cá nhân. Theo Osgood nhà tâm lý học xã hội người Mỹ thì giao tiếp bao gồm các hành động riêng lẻ nữa mà thực chất là chuyển giao thông tin và tiếp nhận thông tin. Ông cho rằng giao tiếp là một quá trình hai mặt liên lạc và ảnh hưởng lẫn nhau 168 3 Theo Sibutanhi Mỹ nghiên cứu liên lạc như một hoạt động mà nó chỉ định sự phối hợp lẫn nhau và sự thích ứng hành vi của các cá thể tham gia vào quá trình giao tiếp Liên lạc trước hết là phương pháp hoạt động làm đơn giản hoá sự thích ứng hành vi lẫn nhau của con người. Những cử

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.