Con người có rất nhiều cơ hội giao tiếp với những người khác. Giao tiếp có thể phân biệt thành nhiều loại khác nhau. 1) Giao tiếp nội tâm: Khi con người trò truyện với chính bản thân họ, quá trình giao tiếp này diễn ra trong bộ não. Nó bao gồm những suy nghĩ, ký ức, và nhận thức trong suốt quà trình giao tiếp. Hầu hết hành vi phản ứng đối với các cấp độ giao tiếp chủ yếu đều bắt nguồn từ giao tiếp nội tâm. Ở cấp độ này,. | Phân loại giao tiếp Con người có rất nhiều cơ hội giao tiếp với những người khác. Giao tiếp có thể phân biệt thành nhiều loại khác nhau. 1 Giao tiếp nội tâm Khi con người trò truyện với chính bản thân họ quá trình giao tiếp này diễn ra trong bộ não. Nó bao gồm những suy nghĩ ký ức và nhận thức trong suốt quà trình giao tiếp. Hầu hết hành vi phản ứng đối với các cấp độ giao tiếp chủ yếu đều bắt nguồn từ giao tiếp nội tâm. Ở cấp độ này chủ thể đặt ra những quy tắc cho bản thân và các kiểu mẫu giao tiếp. Giao tiếp nội tâm bao gồm Giác quan - Ví dụ các mô hình diễn giải văn bản ký hiệu biểu tượng Giao tiếp không bằng lời nói - Ví dụ các động tác giao tiếp bằng mắt Giao tiếp giữa các bộ phận trên cơ thể - Ví dụ Bao tử của tôi nói với tôi là đã đến giờ ăn trưa rồi Mơ mộng Giấc mơ ban đêm Những hình thức khác. 2 Giao tiếp ứng xử Giao tiếp ứng xử được hiểu là việc giao tiếp giữa hai cá nhân riêng biệt. Hình thức giao tiếp này diễn ra khi hai con người giao tiếp với nhau hoặc giao tiếp theo nhóm. Điều này cũng có nghĩa là con người có thể nắm bắt được việc giao tiếp với những con người khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau và làm cho người đó cảm thấy hài lòng. Những động tác như giao tiếp bằng mắt vận động cơ thể và các động tác tay cũng là một phần của giao tiếp ứng xử. Các chức năng phổ biến nhất của việc giao tiếp ứng xử là nghe nói và giải quyết mâu thuẫn. Phân loại giao tiếp ứng xử đi từ giao tiếp ngôn ngữ đến phi ngôn ngữ và từ tình huống này đến tình huống khác. Giao tiếp ứng xử bao gồm việc giao tiếp trực diện có mục đích và thích hợp. 3 Giao tiếp theo nhóm nhỏ Giao tiếp theo nhóm nhỏ là một quá trình tác động qua lại diễn ra theo nhóm ba người hoặc nhiều hơn để đưa ra được những mục tiêu chung bao gồm giao tiếp trực diện và các loại giao tiếp qua trung gian. Loại giao tiếp này thỉnh thoảng cũng bao gồm giao tiếp ứng xử chỉ có một điểm khác biệt chủ yếu là số lượng người tham gia vào quá trình này. Giao tiếp theo nhóm nhỏ có thể là buổi nói chuyện giữa các .