Viết lời bình cho một tác phẩm văn học

Đã từ lâu, viết lời bình cho một tác phẩm văn học đã được nhiều tao nhân mặc khách sử dụng, để lại “trang hoa, tờ hoa” diễm lệ. Người viết lời bình vốn am hiểu sâu sắc từ chương học, lịch lãm cuộc đời và văn chương, lại rất tài hoa. Tác phẩm văn chương có hay thì người ta mói viết lời bình. Những lời bình đặc sắc đã dệt gấm thêu hoa cho tác phẩm; cái hay của văn chương như được thăng hoa thấm sâu vào hồn người. Người viết lời bình qua sự thẩm. | Viết lời bình cho một tác phẩm văn học Đã từ lâu viết lời bình cho một tác phẩm văn học đã được nhiều tao nhân mặc khách sử dụng để lại trang hoa tờ hoa diễm lệ. Người viết lời bình vốn am hiểu sâu sắc từ chương học lịch lãm cuộc đời và văn chương lại rất tài hoa. Tác phẩm văn chương có hay thì người ta mói viết lời bình. Những lời bình đặc sắc đã dệt gấm thêu hoa cho tác phẩm cái hay của văn chương như được thăng hoa thấm sâu vào hồn người. Người viết lời bình qua sự thẩm bình của mình mà hướng dẫn người đọc đi sâu vào nơi sâu kín của tác phẩm để cảm nhận thưởng thức yêu mến. Phê bình hiện đại còn dàn tải chưa đạt đến chỗ thâm hâu tinh tế và linh diệu của văn chương. Những bài giới thiệu sách đăng tải trên báo pjhần lớn nhạt nhẽo vô vị vì mang tính chất rao hàng Những lời bình của một số nhà nho trong thế kỷ XIX về Truyện Kiều lời bình của Mao Tôn Cương về Tam quốc chí diễn nghĩa lời bình của Thánh Thán về Đường thi về Hồng lâu mộng vừa hay vừa sâu sắc đọc lên nghe rất thú vị. Viết lời bình cũng là một kiểu bình giảng đặc biẹt. Người viết lời bình hay là viết ngắn mà thâu tóm được linh hồn áng văn thơ khen chê cái hay cái đẹp của tác phẩm trên những căn cứ thi pháp và quan điểm thẩm mỹ tiến bộ. Trong bài Một đôi điều tâm sự trên câu chuyện bình thơ nhà văn Hoài Thanh viết Làm thơ là một cách phát biểu ý kiến Bình thơ cũng là một cách phát biểu ý kiến. Không phải chỉ là phát biểu về thơ mà trước hết là phát biểu về những vấn đề tư tưởng tình cảm đang đặt ra trong cuộc sống . Người bình thơ không phải muốn nói gì thì nói phải dựa vào thơ mà nói không được mượn cớ bình thơ để nói những chuyện không có gì dính dáng với thơ. Cho nên trước hết là phải tìm hiểu bài thơ tập thơ cho đúng. Tìm hiểu thơ tìm hiểu người làm thơ am hiểu hoàn cảnh ra đời của thơ. Bình thơ đòi hỏi phải có cảm xúc có tình cảm nhưng là cảm xúc tình cảm trên cơ sở một sự hiểu biết khoa học không thể là một thứ cảm tính vu vơ. Điều này khhông dễ nhất là đối với thơ xưa . Cũng như kiểu bài Tóm tắt tác

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.