Báo cáo thực tập "Động đất ở Tây Bắc Việt Nam"

Báo cáo khoa học với đề tài “Động đất ở khu vực Tây Bắc Việt Nam” được hoàn thiện dưới sự hướng dẫn khoa học nghiêm túc, sự chỉ bảo tận tình của TS. Lương Hồng Hược. Với sự biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cám ơn chân thành nhât đến TS. Lương Hồng Hược. | - Công trình phải được bố trí khe kháng chấn. Khi xảy ra động đất mặt đất bị biến dạng kèm theo chuyển động ngang trên toàn bộ chiều dài của nhà. Để giảm thiểu việc truyền sóng trên chiều dài nhà và tránh sự phát sinh lực tập trung do các khối nhà dao động với gia tốc khác nhau đòi hỏi phải thiết kế khe kháng chấn. Việc bố trí khe kháng chấn phụ thuộc vào chiều dài nhà, mặt bằng bố trí của khối nhà, chiêu cao khác nhau giữa các khối và phụ thuộc vào cấp kháng chấn được thiết kế. Khe kháng chấn khi thiết kế phải được đảm bảo các yêu cầu: chia chiều dài nhà thành từng đoạn, với động đất có cường độ chấn động cấp 7-8 chiều dài từng đoạn không vượt quá 60m; chia các phần nhà có độ cao thấp khác nhau thành các khối riêng biệt; chia các mặt bằng phức tạp thành các mặt bằng đơn giản, bề rộng khe kháng chấn phụ thuộc vào cấp kháng chấn thiết kế, bề rộng tăng dần theo chiều cao nhà, trong 5m chiều cao đầu tiên khe kháng chấn không nhỏ hơn 30m, khi chiều cao tăng, bề rộng khe kháng chấn cần phải tăng theo tỷ lệ 20mm/5m chiều cao.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.