Bài giảng Kỹ thuật số (chương 4)

Chương 4 Mạch logic Biểu diễn bằng biểu thức đại số Một hàm logic n biến bất kỳ luôn có thể biểu diễn dưới dạng: Tổng của các tích (Chuẩn tắc tuyển - CTT): là dạng tổng của nhiều thành phần mà mỗi thành phần là tích của đầy đủ n biến. Tích của các tổng (Chuẩn tắc hội – CTH): là dạng tích của nhiều thành phần mà mỗi thành phần là tổng của đầy đủ n biến. | à Biểu diễn bằng biểu thức đại sF Một hàm logic n biến bất kỳ luôn có thể biểu diễn dưới dạng Tổng của các tích Chuẩn tắc tuyển - CTT là dạng tổng của nhiều thành phần mà mỗi thành phần là tích của đầy đủ n biến. Tích của các tổng Chuẩn tắc hội - CTH là dạng tích của nhiều thành phần mà mỗi thành phần là tổng của đầy đủ n biến. 2 1 Vị trí A B C F 0 0 0 0 0 1 0 0 11 2 0 1 0 1 3 0 1 1 0 4 1 0 0 0 5 1 0 1 1 6 1 1 0 1 7 1 1 1 0 Biểu diễn bằng biểu thức đại Dạng chuẩn tắc tuyển F Y 1 2 5 6 F ABC ABC ABC ABC Dạng chuẩ n tắc hội F n 0 3 4 7 F A B C A B C A B C A B C 3 Biểu diễn bằng biểu thức đại Chuẩn tắt tuyển Chuẩn tắc hội s Tổng của các tích Tích của các tổng Lưu ý các giá trị 1 Lưu ý các giá trị 0 X 0 ghiX X 0 ghi X X 1 ghi X X 1 ghi X 4 2 Rút gọn mạch logic Làm cho biểu thức logic đơn giản nhất và do vậy mạch logic sử dụng ít cổng logic nhất. Hai mạch sau đây là tương đương nhau 5 Phương pháp rút gọn Có hai phương pháp chính để rút gọn một biểu thức logic. Phương pháp biến đổi đại số sử dụng các định lý và các phép biến đổi Boolean để rút gọn biểu thức. Phưong pháp bìa Karnaugh sử dụng bìa Karnuagh để rút gọn biểu thức logic 6

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.