Tiểu luận: Kinh tế vi mô - Cung và cầu lao động

Ở mỗi quốc gia trên thế giới, đ phát tri ể ển nền kinh tế thì lao động là yếu tố quan trọng nhất sau đó mới tính đến các nguồn lực khác. | Đề tài:Phân tích cung cầu về thị trường của một trong các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp của một trong các thời điểm của năm Cung và cầu lao động Ở mỗi quốc gia trên thế giới, để phát triển nền kinh tế thì lao động là yếu tố quan trọng nhất sau đó mới tính đến các nguồn lực khác. Nguồn lao động là một bộ phận của dân số trong độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động và những người không có việc làm, đang tích cực tìm kiếm việc làm. Nguồn lao động: số lượng và chất lượng Tuổi lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam: Nam: từ 15 – 60 tuổi Nữ : từ 15 – 55 tuổi Và mỗi người khi đủ độ tuổi, đủ sức khỏe sẽ trở thành một lao động. Lao động đó sẽ cung cấp cho từng lĩnh vực phát triển của kinh tế đó là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. A. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I. Hàm sản xuất và cầu lao động 1, Hàm sản xuất và cầu lao động Cầu về lao động là lượng Lao động mà doanh nghiệp muốn thuê và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất . | Đề tài:Phân tích cung cầu về thị trường của một trong các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp của một trong các thời điểm của năm Cung và cầu lao động Ở mỗi quốc gia trên thế giới, để phát triển nền kinh tế thì lao động là yếu tố quan trọng nhất sau đó mới tính đến các nguồn lực khác. Nguồn lao động là một bộ phận của dân số trong độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động và những người không có việc làm, đang tích cực tìm kiếm việc làm. Nguồn lao động: số lượng và chất lượng Tuổi lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam: Nam: từ 15 – 60 tuổi Nữ : từ 15 – 55 tuổi Và mỗi người khi đủ độ tuổi, đủ sức khỏe sẽ trở thành một lao động. Lao động đó sẽ cung cấp cho từng lĩnh vực phát triển của kinh tế đó là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. A. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I. Hàm sản xuất và cầu lao động 1, Hàm sản xuất và cầu lao động Cầu về lao động là lượng Lao động mà doanh nghiệp muốn thuê và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Cầu về lao động là cầu thứ phát Cầu về lao động là cầu phái sinh - nó bắt nguồn từ các doanh nghiệp Đối với toàn bộ nền kinh tế, chúng ta đưa ra khái niệm hàm tổng sản xuất: Y = f(K, L, công nghệ) Trong đó Y là GDP thực tế (tổng sản xuất), K là tổng lượng vốn, và L là tổng việc làm trong nền kinh tế. Chúng ta giả định rằng tổng lượng vốn và công nghệ không đổi trong ngắn hạn, do đó tổng sản xuất thay đổi theo số lao động mà doanh nghiệp thuê. Cầu về lao động thể hiện số lượng sức lao động mà doanh nghiệp cần tại một mức tiền công thực tế. Chúng ta giả định rằng các doanh nghiệp đang tối đa hoá lợi nhuận, và CHỈ thuê thêm lao động nếu việc đó làm cho lợi nhuận của họ tăng lên. Doanh nghiệp sẽ thuê thêm lao động cho đến khi biểu thức này cân bằng: P x MPL = W. hay lợi nhuận thực tế của việc thuê lao động = chi phí thực tế của việc thuê lao động. Đây là quyết định làm tối đa hoá lợi nhuận, và do đó nó diễn tả cầu lao động của doanh nghiệp cho một doanh nghiệp cụ thể. Với đường MPL dốc

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.