Sự thoả thuận co ́ hiêụ lưc̣ băt́ buôc̣ nhăm̀ mục đích xác lập, thay đổi hay chấm dứtquyền lợi được gọi là hợp 388 Bộ Luật Dân sự 2005 của Việt Nam quy định: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. | CHƯƠNG 4 HỢP ĐỒNG Hợp đồng niệm: Sự thoả thuận có hiệu lực bắt buộc nhằm mục đích xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền lợi được gọi là hợp đồng. Điều 388 Bộ Luật Dân sự 2005 của Việt Nam quy định: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Để quan hệ HĐ được xác lập một cách có hiệu lực, cần tồn tại các điều kiện sau: Phải có sự thỏa thuận giữa các bên; Các bên có năng lực giao kết hợp đồng; Có sự thống nhất ý chí giữa các bên; Mục đích của hợp đồng phải hợp pháp; Hợp đồng phải tuân theo hình thức nhất định do pháp luật quy định. 2. Hình thức của hợp đồng: - Về nguyên tắc HĐ có thể bằng lời nói, văn bản, hoặc hành vi cụ thể khi PL không quy định đối với loại HĐ đó phải bằng hình thức nhất định - Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng . | CHƯƠNG 4 HỢP ĐỒNG Hợp đồng niệm: Sự thoả thuận có hiệu lực bắt buộc nhằm mục đích xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền lợi được gọi là hợp đồng. Điều 388 Bộ Luật Dân sự 2005 của Việt Nam quy định: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Để quan hệ HĐ được xác lập một cách có hiệu lực, cần tồn tại các điều kiện sau: Phải có sự thỏa thuận giữa các bên; Các bên có năng lực giao kết hợp đồng; Có sự thống nhất ý chí giữa các bên; Mục đích của hợp đồng phải hợp pháp; Hợp đồng phải tuân theo hình thức nhất định do pháp luật quy định. 2. Hình thức của hợp đồng: - Về nguyên tắc HĐ có thể bằng lời nói, văn bản, hoặc hành vi cụ thể khi PL không quy định đối với loại HĐ đó phải bằng hình thức nhất định - Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó. Hợp đồng vi phạm về hình thức có thể có hiệu lực nếu lỗi hình thức được sửa hoặc sẽ là vô hiệu nếu lỗi hình thức không được sửa. 3. Thời điểm có hiệu lực của HĐ Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. HĐ bằng lời nói có hiệu lực tại thời điểm các bên trực tiếp thỏa thuận nội dung của HĐ; HĐ bằng văn bản thường có hiệu lực tại thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản; HĐ có công chứng, chứng thực hoặc phải xin phép có hiệu lực tài thời điểm được công chứng, chứng thực, đăng ký. 4. Phân loại hợp đồng Nội dung của hợp đồng có thể thay đổi tuỳ theo ý chí của đương sự. Do đó hợp đồng khác nhau vô hạn định. Tuy nhiên trong khoa học pháp lý người ta vẫn phân loại chúng dựa trên nhiều căn cứ khác nhau. Dựa vào hình thức: HĐ miệng HĐ văn bản HĐ có công .