Hướng dẫn cách lập kế hoạch PR

Chương trình PR phải là công cụ hỗ trợ cho mục tiêu kinh doanh, marketing và truyền thông. Để biết những việc gì sẽ tiến hành Các hoạt động để đạt được mục tiêu của PR. | Chương 4 - Lập kế hoạch PR Tiến trình PR (RACE): Nghiên cứu (Research) Lập kế hoạch (Action programming) Giao tiếp (Communication) Đánh giá (Evaluation) Vai trò của việc lập kế hoạch Các phương pháp Các thành phần của chương trình PR Bản kế hoạch PR Thiết lập mục tiêu cho các hoạt động PR Chương trình PR phải là công cụ hỗ trợ cho mục tiêu kinh doanh, marketing và truyền thông Để biết những việc gì sẽ tiến hành Các hoạt động để đạt được mục tiêu của PR Ngăn ngừa tính không hệ thống & không hiệu quả khi thực hiện chương trình PR Công tác PR sẽ có giá trị hơn Quản trị bởi mục tiêu (Management by Objective = MBO) Mô hình kế hoạch chiến lược Ketchum MBO cung cấp những chỉ dẫn quan trọng & phương hướng để đạt được mục tiêu đề ra PR theo MBO: 9 bước cơ bản để một chuyên viên PR có thể khái niệm hóa mọi thứ từ một bản thông cáo báo chí đơn giản đến một chương trình truyền thông phức tạp Đây là phương pháp phổ biến 1. Mục tiêu về khách hàng/người lao động 2. Khán giả/công chúng 3. Mục tiêu về | Chương 4 - Lập kế hoạch PR Tiến trình PR (RACE): Nghiên cứu (Research) Lập kế hoạch (Action programming) Giao tiếp (Communication) Đánh giá (Evaluation) Vai trò của việc lập kế hoạch Các phương pháp Các thành phần của chương trình PR Bản kế hoạch PR Thiết lập mục tiêu cho các hoạt động PR Chương trình PR phải là công cụ hỗ trợ cho mục tiêu kinh doanh, marketing và truyền thông Để biết những việc gì sẽ tiến hành Các hoạt động để đạt được mục tiêu của PR Ngăn ngừa tính không hệ thống & không hiệu quả khi thực hiện chương trình PR Công tác PR sẽ có giá trị hơn Quản trị bởi mục tiêu (Management by Objective = MBO) Mô hình kế hoạch chiến lược Ketchum MBO cung cấp những chỉ dẫn quan trọng & phương hướng để đạt được mục tiêu đề ra PR theo MBO: 9 bước cơ bản để một chuyên viên PR có thể khái niệm hóa mọi thứ từ một bản thông cáo báo chí đơn giản đến một chương trình truyền thông phức tạp Đây là phương pháp phổ biến 1. Mục tiêu về khách hàng/người lao động 2. Khán giả/công chúng 3. Mục tiêu về khán giả 4. Kênh truyền thông 5. Mục tiêu về kênh truyền thông 6. Nguồn & câu hỏi 7. Chiến lược giao tiếp 8. Cốt lõi của thông điệp 9. Những hỗ trợ không dùng lời nói Nguồn: Norman R. Nager và T. Harrell Allen (1983) Các dữ kiện: ngành, sản phẩm/dịch vụ, đối thủ cạnh tranh, khách hàng Mục đích: kinh doanh, vai trò của PR, lĩnh vực KD mới Khán giả: khán giả mục tiêu, suy nghĩ của khán giả về sản phẩm/dịch vụ, công ty muốn họ nghĩ như thế nào Thông điệp chính: thông điệp nào sẽ làm thay đổi hay cũng cố suy nghĩ của khán giả về sản phẩm/dịch vụ đó 1. Phân tích tình thế (Situation analysis) 2. Mục đích, mục tiêu (Goals/Objectives) 3. Công chúng mục tiêu (Key publics) 4. Chiến lược (Strategies) 5. Chiến thuật (Tactics) 6. Lịch trình (Calendar/Timetable) 7. Ngân sách (Budget) 8. Đánh giá (Evaluation) Chúng ta đang đâu? Tình thế hiện tại Đâu là vấn đề, cơ hội? Dựa trên kết quả nghiên cứu đầu vào Bằng cách nào Nêu vấn đề Phân tích SWOT Nguồn thông tin Có 3 tình thế thường xảy ra trong một .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.