KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CHÂU Á KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Năm 1993, Ngân hàng Thế giới (WB) đã đánh giá cao sự thần kỳ của nền kinh tế Châu Á qua nghiên cứu: Kinh tế thần kỳ Đông Á. Trong 3 thập kỷ tăng trưởng liên tục các nước Đông Aù dẫn đầu là Nhật bản luôn có mức tăng trưởng cao hơn mức bình quân của thế giới: thập kỷ 70, GDP các nước Đông Á tăng bình quân 6,9%/năm so với 3,6% của thế giới, thập kỷ 80 và những năm đầu của thập kỷ 90 là 7,8% so với 2,9 %. Lúc bấy giờ, đầu thập. | KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CHÂU Á KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Thạc Sĩ. TRẦN THANH HẢI I. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ CHÂU Á Năm 1993 Ngân hàng Thế giới WB đã đánh giá cao sự thần kỳ của nền kinh tế Châu Á qua nghiên cứu Kinh tế thần kỳ Đông Á. Trong 3 thập kỷ tăng trưởng liên tục các nước Đông Aù dẫn đầu là Nhật bản luôn có mức tăng trưởng cao hơn mức bình quân của thế giới thập kỷ 70 GDP các nước Đông Á tăng bình quân 6 9 năm so với 3 6 của thế giới thập kỷ 80 và những năm đầu của thập kỷ 90 là 7 8 so với 2 9 . Lúc bấy giờ đầu thập kỷ 90 GS. Paul Krugman thuộc Viện Công nghệ Massachusetts-MIT Mỹ đã cảnh báo về sự đáng lo ngại trong tăng trưởng của các quốc gia Châu Á. Thật vậy sau cuộc khủng hoảng tại Mexico 1994 từ năm 1996 các triệu chứng khủng hoảng dần dần xuất hiện 1. Triệu chứng tiền khủng hoảng. a. Sự thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai current account deficit phản ánh sự thiếu hụt lớn về thanh toán giữa tiết kiệm và đầu tư. Tại Thailand thâm hụt tài khoản vãng lai GDP liên tục nhiều năm 1993 1994 1995 1996 với các chỉ số tương ứng là -5 1 -5 6 -8 0 -8 1 GDP. Tại Malaysia thâm hụt tài khoản vãng lai trên GDP cũng không khá gì hơn là -4 7 -6 2 -8 4 -4 9 GDP . Theo tính toán của IMF nếu mức thâm hụt tài khoản vãng lai 5 GDP nền kinh tế đó khó tránh khỏi nguy cơ xảy ra cuộc khủng hoảng. Kiểm chứng qua 2 cuộc khủng hoảng gần đây nhất là khủng hoảng nợ năm 1982 thâm hụt tài khoản vãng lai 87 3 tỷ USD và năm 1994 tại Mexico thâm hụt tài khoản vãng lai lên hơn 100 tỷ USD . b. Thứ hai là sự lên giá của các đồng tiền khu vực với USD. Từ giữa năm 1995 đồng yên đã lên giá so với USD khi 1 USD 80-82 yên. Các đồng tiền trong khu vực vốn được gắn chặt vào USD cũng được lên giá theo làm hàng xuất khẩu trở nên mắc mỏ. Sự lên giá này hoàn toàn không phải là nền kinh tế Mỹ yếu mà trái lại từ 1992 kinh tế Nhật đã bắt đầu có dấu hiệu trì trệ tăng bình quân GDP giai đoạn 1992-1995 là dưới 1 5 năm trong khi ở Mỹ là 2 5 năm. Năng suất lao động tại Nhật giảm 50 so với thập kỷ 80 trong khi ở Mỹ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.