Giáo trình Luật Hôn nhân & gia đình- Tập 1 trường hợp chính cha mẹ sống trong cảnh thiếu thốn. Thế nhưng cha mẹ chỉ chăm sóc, nuôi dưỡng con theo khả năng của mình, đúng hơn là theo nếp sống bình thường của gia đình: không thể áp đặt cho cha mẹ một tiêu chuẩn sống mà cha mẹ phải bảo đảm cho con. Trường hợp con sống chung với cha mẹ. Nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trong trường hợp con sống chung với cha và mẹ thường được thực hiện cả bằng hiện vật và bằng tiền: cha. | Giáo trình Luật Hôn nhân gia đình- Tập 1 trường hợp chính cha mẹ sống trong cảnh thiếu thốn. Thế nhưng cha mẹ chỉ chăm sóc nuôi dưỡng con theo khả năng của mình đúng hơn là theo nếp sống bình thường của gia đình không thể áp đặt cho cha mẹ một tiêu chuẩn sống mà cha mẹ phải bảo đảm cho con. Trường hợp con sống chung với cha mẹ. Nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng trong trường hợp con sống chung với cha và mẹ thường được thực hiện cả bằng hiện vật và bằng tiền cha mẹ mua sắm quần áo thức ăn dụng cụ học tập sinh hoạt giải trí cho con trong khuôn khổ thực hiện kế hoạch chi tiêu bằng ngân sách chung của cả gia đình thỉnh thoảng cha mẹ cho con một ít tiền tiêu vặt trích từ ngân sách chung đó. Trường hợp con sống riêng. Có hai khả năng hoặc con sống riêng do cha mẹ có cuộc sống riêng và con theo cha hoặc mẹ hoặc con tách ra riêng và sống độc lập với cả cha và mẹ. Trong cả hai trường hợp nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng thường được thực hiện dưới hình thức cấp một số tiền cũng từ ngân sách chung của gia đình theo định kỳ hoặc theo nhu cầu thiết yếu đột xuất cho cuộc sống của con. 2. Quyền của cha mẹ đối với tài sản của con Quyền có tài sản riêng của con. Quyền có tài sản riêng của con chỉ là hệ quả của việc thừa nhận năng lực pháp luật của cá nhân trong lĩnh vực tài sản ngay từ khi sinh ra cá nhân đã có thể có quyền sở hữu đối với tài sản. Giải pháp này thể hiện một bước tiến quan trọng của pháp luật gia đình Việt Nam bởi trong một thời kỳ dài con dù đã thành niên không có tài sản riêng chừng nào cha mẹ còn sống. Quyền của cha mẹ đối với tài sản riêng của con. Trên nguyên tắc quyền sở hữu mang tính độc quyền người không phải là chủ sở hữu không có quyền gì đối với tài sản của người khác trừ trường hợp được chủ sở hữu chuyển giao một hoặc nhiều quyền liên quan đến tài sản. Cá biệt người chưa thành niên dưới 15 tuổi người không có năng lực hành vi và trong chừng mực nào đó người bị hạn chế năng lực hành vi chỉ có thể thực hiện quyền sở hữu của mình đối với tài sản thông qua vai trò .