Bài giảng phương pháp tính cho sinh viên IT - 3

. Phương pháp tiếp tuyến a. Ý tưởng Chọn x0 ∈ khoảng nghiệm (a, b) Tiếp tuyến tại A0 (x0, f(x0)) cắt trục x tại điểm có hoành độ x1, Tiếp tuyến tại A1 (x1, f(x1)) cắt trục x tại điểm có hoành độ x2, , Tiếp tuyến tại Ak (xk, f(xk)) cắt trục x tại điểm có hoành độ xk, Cứ tiếp tục quá trình trên ta có thể tiến dần đến nghiệm µ của phương trình. * Xây dựng công thức lặp: Phương trình tiếp tuyến tại Ak (xk, f(xk)) y - f(xk) = f’(xk)*(x - xk) Tiếp. | . Phương pháp tiếp tuyến a. Ý tưởng Chọn Xo G khoảng nghiệm a b Tiếp tuyến tại Ao x0 f x0 cắt trục X tại điểm có hoành độ X1 Tiếp tuyến tại A1 xb f x1 cắt trục X tại điểm có hoành độ X2 . Tiếp tuyến tại Ak xk f xk cắt trục X tại điểm có hoành độ xk . Cứ tiếp tục quá trình trên ta có thể tiến dần đến nghiệm p của phương trình. Xây dựng công thức lặp Phương trình tiếp tuyến tại Ak xk f xk y - f xk f xk x - Xk Tiếp tuyến cắt trục X tại điểm có toạ độ xk 1 0 Do vậy 0 - f xk f xk xk 1 - Xk x X. - ítxd k f xt b. Ý nghĩa hình học Định lý điều kiện hội tụ theo Furiê_điều kiện đủ Giả sử a b là khoảng nghiệm của phương trình f x o. Đạo hàm f x f x liên tục không đoi dấu không tiêu diệt trên a b . Khi đó ta chọn xấp xỉ nghiệm ban đầu x0 G a b sao cho f x0 f x0 0 thì quá trình lặp sẽ hội tụ đến nghiệm. Ví dụ 8. Giải phương trình X3 X - 5 0 bằng phương pháp tiếp tuyến Giải - Tách nghiệm f x X3 X - 5 21 f x 3x2 1 0 Vx limf x - . limf x Phương trình trên có 1 nghiệm duy nhất f 1 f 2 -3 5 0 Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất x G 1 2 - Chính xác hoá nghiệm f x 6x 0 Vx G 1 2 f x 0 Vx Thoả mãn điều kiện hội tụ Furiê áp dụng phương pháp tiếp tuyến Chọn với x0 2 vì f 2 . f 2 0 x f x f x 2 Vậy nghiệm x c. Thuật toán - Khai báo hàm f x fdh x - Nhập x - Lặp y x x y - f y fdh y trong khi I x - y I s - Xuất nghiệm x hoặc y . Phương pháp dây cung a. Ý tưởng Giả sử a b là khoảng nghiệm phương trình f x 0. Gọi A B là 2 điểm trên đồ thị f x có hoành độ tương ứng là a b. Phương trình đường thẳng qua 2 điểm A a f a B b f b có dạng y - f a _x - a f b - f a ba 22 Dây cung AB căt trục x tại điêm có toạ độ xi 0 IA1 0 - f a _ Xi - a Do đó 1 -f b - f a b - a V í b - a f a Xi a f b - f a Nếu f a f x1 0 thay b x1 ta có khoảng nghiệm mới là a xi Nếu f b f x1 0 thay a x1 ta có khoảng nghiệm mới là xi b Tiếp tục áp dụng phương pháp dây cung vào khoảng nghiệm mới ta được giá trị x2. Lại tiếp tục như thế ta nhận được các giá trị x3 x4 . càng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.