Đã vài tháng nay, nhà máy sản xuất lốp xe của một doanh nghiệp ngành cao su tại Hà Nội buộc phải sản xuất cầm chừng Không lâu trước đó, cả nhà máy còn tưng bừng trước niềm vui sản xuất thử nghiệm thành công dây chuyền lốp xe tải trị giá hàng chục tỷ đồng, thì nay hàng loạt công nhân đang phải nghỉ chờ việc, không hưởng lương. Cũng như hàng ngàn cơ sở sản xuất trên đất nước Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ như công ty cao su nọ phải dựa vào nguồn. | THỜI ĐIỂM VÀNG MUA - BÁN DOANH NGHIỆP Đã vài tháng nay nhà máy sản xuất lốp xe của một doanh nghiệp ngành cao su tại Hà Nội buộc phải sản xuất cầm chừng Không lâu trước đó cả nhà máy còn tưng bừng trước niềm vui sản xuất thử nghiệm thành công dây chuyền lốp xe tải trị giá hàng chục tỷ đồng thì nay hàng loạt công nhân đang phải nghỉ chờ việc không hưởng lương. Cũng như hàng ngàn cơ sở sản xuất trên đất nước Việt Nam các doanh nghiệp vừa và nhỏ như công ty cao su nọ phải dựa vào nguồn vay thương mại để có vốn lưu động đưa vào sản xuất kinh doanh. Vào thời điểm quyết định đầu tư việc tiếp cận thị trường vốn khá dễ dàng và lãi suất cho vay của các ngân hàng cao lắm cũng không đến 15 năm. Nay mọi sự đã khác. Lãi suất cho vay có thể lên đến 25 năm nhưng cũng khó tiếp cận phát hành thêm cổ phiếu thì không bán được thiếu vốn để hoạt động nhiều doanh nghiệp đang buộc phải bán mình ông Phan Xuân Cần Tổng giám đốc - Công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Việt Nam TigerInvest một công ty kết nối đầu tư có tiếng tại Hà Nội cho biết. Ông Cần nói Có rất nhiều doanh nghiệp đang gặp phải những khó khăn từ việc thiếu vốn từ sự hoạt động không hiệu quả do chi phí đầu vào tăng cao và buộc phải đem chính mình ra rao bán. Tình trạng chung mà các doanh nghiệp đang gặp phải xuất phát từ những biến động khó lường của tình hình kinh tế trong nước và quốc tế thời gian qua. Nguyên liệu đầu vào tăng do biến động giá trên thế giới lạm phát cao khiến nhiều chi phí cũng tăng theo. Cộng thêm vào đó là việc thắt chặt tín dụng của các ngân hàng thương mại và lãi suất cho vay cùng nhiều khoản phụ phí cao khiến cho lợi nhuận không còn. Nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng càng làm thì càng lỗ nặng hơn. Một số doanh nghiệp cố gắng cầm cự bằng việc tái cấu trúc và cắt giảm chi phí triệt để. Nhưng so với tốc độ lạm phát được đánh giá là không dưới 22 trong năm nay và người lao động đang gây sức ép tăng lương thì điều dễ thấy là sẽ ngày càng nhiều doanh nghiệp không thể cầm cự thêm được nữa. Khác với năm ngoái