Bài 101 So sánh vận tốc góc, vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của điểm nằm ở vành ngoài và điểm nằm ở chính giữa bán kính một bánh xe. Bài 102 Một cái đĩa tròn bán kính R lăn không trượt ở vành ngoài một đĩa cố định khác có bán kính R’ = 2R. Muốn lăn hết một vòng xung quanh đĩa lớn thì đĩa nhỏ phải quay mấy vòng xung quanh trục của nó. | 150 BÀI TỰ LUẬN VẬT LÝ 10 PHẦN ĐỘNG HỌC - Phần 3 Bài 101 So sánh vận tốc góc vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của điểm nằm ở vành ngoài và điểm nằm ở chính giữa bán kính một bánh xe. Bài 102 Một cái đĩa tròn bán kính R lăn không trượt ở vành ngoài một đĩa cố định khác có bán kính R 2R. Muốn lăn hết một vòng xung quanh đĩa lớn thì đĩa nhỏ phải quay mấy vòng xung quanh trục của nó. Bài 103 Hai người quan sát A1 và A2 đứng trên hai bệ tròn có thể quay ngược chiều nhau. Cho O1O2 5m O1A1 O2A2 2m 0 1 0 2 1rad s. Tính vận tốc dài trong chuyển động của người quan sát A1 đối với người quan sát A2 tại thời điểm đã cho. Hai người A1 và A2 có vị trí như hình vẽ 1 Hình 8 Bài 104 Trái đất quay xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo coi như tròn bán kính R 1 Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất theo một quỹ đạo xem như tròn bán kính r 3 1. Tính quãng đường Trái Đất vạch được trong thời gian Mặt Trăng quay đúng một vòng 1 tháng âm lịch . 2. Tính số vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất trong thời gian Trái Đất quay đúng một vòng 1 năm . Cho chu kỳ quay của Trái Đất và Mặt Trăng là TĐ 365 25 ngày Tt 27 25 ngày. Bài 105 Câu nói nào sau đây chính xác nhất a. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vật chuyển động theo hướng của lực tác dụng. b. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật dừng lại. 2 c. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi. d. Nếu không có lực tác dụng lên vật thì vật không chuyển động được. Bài 106 Hãy chỉ ra các lực cân bằng nhau tác dụng vào mỗi vật sau đây. Hình a Lò xo một đầu bị buộc chặt đầu kia bị kéo. Hình b Quả cầu được treo bằng hai dây. Hình 9 hình 10 Bài 107 Vì sao khi tác dụng vào thùng đặt sát tường một lực F như hình vẽ thùng vẫn nằm yên Điều này có trái với Định luật I Niutơn không Hình 11 Bài 108