Đời sống văn hóa làng và tâm lý cộng đồng Đình chùa, đền, miếu là các

Đình chùa, đền, miếu là các thiết chế văn hóa cổ truyền gắn bó lâu đời với làng Việt, là nơi diễn ra những sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng đồng (lễ hội, rước sách, tế lễ, các trò chơi), là nơi dân làng thường xuyên tụ họp, gặp gỡ giao lưu. Mái đình, cây đa, bến nước, ngôi chùa gắn bó số phận và cuộc đời của mỗi người trong làng lại với nhau. Mỗi người dân làng, khi nghĩ về những nơi đó đều có những tình cảm hết sức đặc biệt, gắn với những kỷ niệm. | Đời sống văn hóa làng và tâm lý cộng đồng Đình chùa đền miếu là các thiết chế văn hóa cổ truyền gắn bó lâu đời với làng Việt là nơi diễn ra những sinh hoạt văn hóa -tín ngưỡng cộng đồng lễ hội rước sách tế lễ các trò chơi là nơi dân làng thường xuyên tụ họp gặp gỡ giao lưu. Mái đình cây đa bến nước ngôi chùa gắn bó số phận và cuộc đời của mỗi người trong làng lại với nhau. Mỗi người dân làng khi nghĩ về những nơi đó đều có những tình cảm hết sức đặc biệt gắn với những kỷ niệm khó quên Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu Đêm qua tát nước đầu đình Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen Mình thương mình gửi chút tình Nuôi anh mua gỗ dựng đình làng ta .. Ngoài Tết Nguyên đán là lễ Tết lớn nhất người Việt còn có các lễ Tết như Tết Thượng nguyên vào rằm tháng giêng Tết Trung nguyên vào rằm tháng bảy Tết Hạ nguyên vào rằm tháng mười Tết Trung thu vào rằm tháng tám Tết Hàn thực vào ngày ba tháng ba Tết Đoan Ngọ vào ngày năm tháng năm Tết Ngâu ngày bảy tháng bảy Tết Ông Táo ngày 25 tháng chạp .. Tuy chịu ảnh hưởng của Trung Hoa nhưng Tết của ta vẫn mang trọn những đặc trưng văn hóa của người Việt. Tết nhất là Tết Nguyên đán là thời điểm sum họp của gia đình họ tộc và dân làng. Vào ngày Tết người ta tạm nghỉ mọi công việc làm ăn gạt ra những lo toan vất vả của cuộc sống ngày thường mọi người trở nên thân mật cởi mở thăm viếng chúc tụng lẫn nhau trong không khí vui vẻ ấm cúng. Tết là thời điểm nở rộ các sinh hoạt văn hóa cộng đồng - đặc biệt là các trò vui chơi giải trí. Trong những ngày Tết tình cảm cộng đồng gia đình họ tộc xóm giềng được hâm nóng và thăng hoa trong các sinh hoạt văn hóa tinh thần của cộng đồng. Cho nên Tết - nhất là Tết Nguyên đán - có sức hút kỳ lạ. Những người dân làng đi làm ăn xa mong Tết đến để được trở về làng sum họp với gia đình họ tộc và bà con làng xóm. Hầu như làng Việt nào cũng có lễ hội riêng của mình. Các lễ hội vùng thường có nguồn gốc từ lễ hội làng do lễ hội làng phát triển lên. Vì vậy trong lễ hội vùng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.