Thôi bú về tâm lý

Có nhiều em nhỏ khi học ở tiểu học rất nghe lời bố mẹ, nhưng khi lớn hơn một chút đột nhiên tính tình thay đổi hắn, không ngây thơ và nghe lời người lớn như khi còn bé dại. Trước mặt bố mẹ, các em thường ít nói, trầm lặng, càng ngày càng cưỡng lại sự sắp đặt của bố mẹ về mặt ăn uống, quần áo, bè bạn, học tập. thậm chí đôi khi còn có em cãi lại bố mẹ chỉ vì một chuyện không đâu. Tại sao lại có thể xảy ra hiện tượng đó? Ảnh minh. | Thôi bú về tâm lý Có nhiều em nhỏ khi học ở tiểu học rất nghe lời bố mẹ nhưng khi lớn hơn một chút đột nhiên tính tình thay đổi hắn không ngây thơ và nghe lời người lớn như khi còn bé dại. Trước mặt bố mẹ các em thường ít nói trầm lặng càng ngày càng cưỡng lại sự sắp đặt của bố mẹ về mặt ăn uống quần áo bè bạn học tập. thậm chí đôi khi còn có em cãi lại bố mẹ chỉ vì một chuyện không đâu. Tại sao lại có thể xảy ra hiện tượng đó Ảnh minh họa internet Các nhà tâm lý học cho biết Các bạn thiếu niên 12-16 tuổi đang bước vào thời kỳ thanh xuân tức là một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển tâm lý. Chính do bước đột biến trong sự phát triển tâm lý và thể chất nhân tố chủ quan cũng như việc các em bước vào một ngưỡng cửa mới của xã hội nhân tố khách quan mà sự tự ý thức của học sinh cấp hai bắt đầu được tăng cường. Một mặt các em đòi hỏi được thoát khỏi sự giám sát của bố mẹ và có được địa vị bình đẳng và độc lập trong gia đình và cũng bắt đầu từ lúc đó các em ít kể với bố mẹ những bí mật của riêng mình đồng thời cố tạo ra một thế giới nhỏ bé trừ mình ra chẳng ai được quyền đột nhập chẳng hạn có một ngăn tủ riêng của mình để tất cả những bí mật vào trong đó rồi khoá lại ví dụ như nhật ký thư từ của bạn bè thơ ca tự sáng tác. không cho bố mẹ tuỳ tiện muốn đọc gì thì đọc. Mặt khác các em bắt đầu bước ra khỏi khuôn khổ gia đình đi vào xã hội nếm trải sự giao tiếp với mọi người với tư cách một cá thể tồn tại độc lập. Các nhà tâm lý học phát hiện thấy rằng số các em học sinh trung học cơ sở đi xe đạp đến trường học khá đông có nhiều em nhà ở cách trường không xa lắm nhưng vẫn đòi bố mẹ mua xe đó cũng là một biểu hiện của sự tăng trưởng ý thức tự lập của các em. Dù ở nhà hay ở ngoài xã hội học sinh cấp hai đều mong muốn và cố gắng rèn luyện và phát triển bản thân theo ý riêng của mình. Các em muốn tự mình xác định mục tiêu và kế hoạch cuộc đời dùng trí phán đoán của mình xem xét mọi sự việc không muốn có sự can thiệp của bất cứ ai kể cả bố mẹ. Nếu không các em sẽ tỏ thái .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.