Vài nét về điều kiện tự nhiên khu vực đầm phá Thừa Thiên Huế

một trong những tỉnh miền Trung Việt Nam chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Song do vị trí của nó ở vùng vĩ độ thấp, địa hình phức tạp, phía nam bị chắn bởi dãy Trường Sơn nên có một ranh giới khí hậu rõ rệt mang những đặc thù riêng. Điều này đã ảnh hưởng đến số lượng và sinh khối của sinh vật đầm phá, đã đem lại cho phá Tam Giang một quần xã sinh vật phong phú và đa dạng | Vài nét về điều kiện tự nhiên khu vực đầm phá Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh miền Trung Việt Nam chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Song do vị trí của nó ở vùng vĩ độ thấp địa hình phức tạp phía nam bị chắn bởi dãy Trường Sơn nên có một ranh giới khí hậu rõ rệt mang những đặc thù riêng. Điều này đã ảnh hưởng đến số lượng và sinh khối của sinh vật đầm phá đã đem lại cho phá Tam Giang một quần xã sinh vật phong phú và đa dạng. . Vị trí địa lí Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á thuộc cỡ lớn trên thế giới điển hình cho các đầm phá ven biển miền Trung nước ta. Đầm phá kéo dài từ cửa sông Ô Lâu đến cửa Tư Hiền thông qua các huyện Phong Điền Quảng Điền Hương Trà Phú Vang Phú Lộc với chiều dài 68 km chiều rộng trung bình là 2 km. Nơi rộng nhất là 10 km tạo nên một thuỷ vực có diện tích mặt nước rộng gần ha được thông với biển qua hai cửa cửa biển Thuận An ở phía Bắc và cửa Tư Hiền ở phía Nam cách nhau hơn 40 km. Phía Đông đầm phá tiếp giáp với các cồn cát trải dài kết hợp với các khu dân cư sinh sống ven đầm phá. Phía Tây tiếp giáp với dãy đồng bằng hẹp bị chia cắt bỡi những con sông chân núi rìa làng. . Địa hình Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai được bao quanh bỡi những đụn cát ở phía Đông và chân núi chân ruộng ở phía Tây. Do ảnh hưởng của dòng chảy mà địa hình vùng đầm phá ở đây thường thoai thoải ở ven bờ và bằng phẳng ở đáy với chất đáy là bùn cát hoặc cát bùn. Độ sâu trung bình của phá là 1 5m ở hầu hết các đầm dạng hồ An Gia Vĩnh Xương Sam Chuồn Cầu Hai và 3 0m ở các đầm dạng sông Tam Giang Thuỷ Tú . Hàng năm ở đây có lượng phù sa bồi lắng cung cấp cho đầm phá một khối lượng vật chất dinh dưỡng lớn làm tiền đề cho nguồn thức ăn tự nhiên phát triển. Đây là nguồn thức ăn quan trọng cho cho các loài động vật thuỷ sản. . Điều kiện thuỷ văn Nồng độ muối Qua theo dõi độ mặn của đầm phá dao động trong khoảng từ 0 2-27 o. Độ mặn ở khu vực đầm phá Thừa Thiên Huế thay đổi theo mùa và vị trí địa lí. Độ mặn ở .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.