Thời gian qua, công nghiệp chế biến rau quả và sản phẩm chăn nuôi đã đạt được những thành tựu đáng 2001-2002, kim ngạch xuất khẩu của ngành lọt vào “tốp” 10 nhóm mặt hàng đứng đầu cả nước, trong kim ngạch xuất khẩu có tới 85-90% là sản phẩm chế biến. | VIỆN CISDOMA TRƯNG TÂM NGHIÊN cứu xu ẤT BẢN SÁCH VÀ TẠP CHÍ BÃO QUẢN CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CHẦN NUÔI VÀ CÁ NHÀ XUẤT BẲN LAO ĐỘNG XÃ HỘI LỜI GIỚI THIỆU Thời gian qua công nghiệp chế biến rau quả vổ sản phẩm chăn nuôi đã đạt được những thành lựu đáng kể. Năm 2000-200Ị kim ngạch xuất khẩu của ngành lọt vào tốp 10 nhóm một hàng đứng đẩu cả nước trong kim ngạch xuất khẩu có lới 85-90 là sản phẩm chế biến. Góp phần vào sự phát triển đó phải kể đến công tác bảo đảm nguyên liệu cho chế biến với nhiều nội dung như quy hoạch vùng nguyên liệu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật giống quản ỉý định mức tiêu dùng. Tuy nhiên công tác này hiện còn nhiều hạn chế mà một trong những biểu hiện đó đã được tổng kết tại hội nghị sơ kết 4 năm thực hiện chương trĩnh phát triển nông sản là tình trạng câng tác sơ chề và bảo quản sản phẩm chưa được nóng dân quan tâm đúng mức Thực tế hiện nay người sản xuất chưa quen nhiều với công việc bảo quản hầu hết là bán trực tiếp hoặc nếu có đưa đến những chợ đầu mối cũng còn rất manh mún không tập trung dẫn đến thiếu nguồn nguyên liệu xuất khẩu. Công tác tuyên truyền về phương pháp bảo quản và sơ chế nâng sản ít được các nhà khoa học quan tâm giới thiệu. Bên cạnh những khó khăn về đầu ra cho nông sản Việt Nam còn có vấn đề về kiến thức bảo quản và sơ chê nông sản. Đã có những địa phương được nhà nước cho tiền và đưa cán bộ về tập huấn nuôi ương nãm nhưng khi kết thúc khoá học và dự án ihì những vùng trong nấm đó cũng ihu hẹp dần. Hỏi ra thỉ được biết bà con chỉ được học và thực hành về cách nuôi trồng chứ rất ít được học về chê biến và bão quản. Hơn nữa thiết bị bảo quản và sấy nấm các .