Những lý thuyết trong tài liệu cho phép áp dụng vào các bài toán như: bài tập lớn, thiết kế môn học và đồ án tốt nghiệp | Mô men chống uốn riêng khi đặt nằm thanh cái Wp 10 9bh2 6 khi đặt dựng thanh cái lên Wn 10-9b2h 6 Hình 3-27. Sơ đồ bố trí hệ thanh cái 3 pha thanh cái dựng Trong đó h b. Chiều cao và chiều rộng thanh cái mm l. Khoảng cách giữa các sứ cách điện mm a. Khoảng cách giữa các pha mm Điều kiện độ bền cơ học của dây dẫn khi chạy qua 1 dòng điện xung kích ơtt Ochp ơchp- ứng suất cho phép trong vật liệu dây dẫn. MN m2 ứng suất cho phép khi uốn cong đối với thanh cái bằng đồng lấy 170 nhôm là 80 thép -190 MN m2 . TÁC DỤNG NHIỆT CỦA DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH Dòng điện chạy trong dây trần hoặc dây bọc cách điện đều toả ra một nhiệt lượng do 2 chế độ phát nóng dòng điện làm việc và dòng điện ngắn mạch. Mục đích của tính toán nhiệt là xác định nhiệt độ phát nóng dây dẫn khi có dòng điện chạy qua dài hạn ở chế độ làm việc bình thường và dòng điện ngắn mạch tức thời và so sánh chúng với nhiệt độ cực đại cho phép đối với các dây dẫn làm việc dài hạn a Chế độ làm việc dài hạn Dòng điện chạy trong dây dẫn lâu dài dẫn đến chế độ phát nóng ổn định của dây dẫn. Trong chế độ này nhiệt lượng toả ra trong dây dẫn Q bằng tổng nhiệt lượng làm nóng dây dẫn Q1 và nhiệt lượng Q2 khuếch tán ra môi trường xung quanh dQ dQ1 dQ2 Trong đó dQ1 - Vi phân nhiệt lượng làm nóng dây dẫn có khối lượng G nhiệt dung riêng c và độ tăng nhiệt độ dT dQ1 GcdT dQ2 - Vi phân nhiệt lượng toả ra môi trường bên ngoài trong thời gian dt với hệ số truyền nhiệt k W F - diện tích bề mặt dây dẫn cm2 độ chênh nhiệt giữa bề mặt với môi trường T K . dQ2 kFrdt MCA TĐK 69 Coi điện tử dây dẫn r không đổi dòng điện trong dây dẫn I dQ I2rdt GcdT kFTdt I2rdt Giải phương trình vi phân có kFt - G T Qr 1 - e kF Trong đó t - thời gian giây Đặt Gc kF T được gọi là hằng số thời gian của dây dẫn và bằng tỷ số khả năng hấp thụ nhiệt của dây dẫn với khả năng truyền nhiệt của nó. Tại chế độ xác lập khi t O I2r độ tăng nhiệt độ bằng Ty và cuối cùng phương trình đốt nóng dây dẫn có dạng J kF T Ty 1 - e Hình 3-28. Đồ thị phát nóng và làm .