27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc 6. Mất tự do vì yêu nước Ngày 12 tháng 12 năm 1936, nổ ra "Sự biến Tây An" chấn động khắp nơi, Trương Học Lương, Dương Hổ Thành đã giữ Tưởng Giới Thạch ở Lâm Đồng Hoa Thanh Trì và ép Tưởng phải chống Nhật, đồng thời điện cho Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc cử đại biểu tới Tây An để bàn kế lớn chống Nhật cứu nước, Đảng Cộng sản Trung Quốc cử đoàn đi do Chu Ân Lai dẫn đầu tới Tây An để tham gia đàm. | 27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc 6. Mất tự do vì yêu nước Ngày 12 tháng 12 năm 1936 nổ ra Sự biến Tây An chấn động khắp nơi Trương Học Lương Dương Hổ Thành đã giữ Tưởng Giới Thạch ở Lâm Đồng Hoa Thanh Trì và ép Tưởng phải chống Nhật đồng thời điện cho Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc cử đại biểu tới Tây An để bàn kế lớn chống Nhật cứu nước Đảng Cộng sản Trung Quốc cử đoàn đi do Chu Ân Lai dẫn đầu tới Tây An để tham gia đàm phán tới ngày 24 đã buộc Tưởng Giới Thạch phải chấp nhận 6 điều kiện gồm Cải tổ Quốc dân đảng và Chính phủ Quốc dân đảng trừ bỏ phái thân Nhật thu nhận những người chống Nhật Thả hết tù chính trị bảo vệ quyền lợi tự do của nhân dân hợp tác với Hồng quân kháng Nhật triệu tập Hội nghị cứu nước gồm các đảng các phái các giới các tổ chức quân đội quyết định phương châm kháng Nhật cứu nước ủng hộ quan hệ hợp tác xây dựng nhà nước Trung Quốc kháng Nhật. Ngày 25 Trương Học Lương đưa Tưởng Giới Thạch bay về Nam Kinh. Chu Ân Lai nghe tin vội tới sân bay tiễn chân nhìn theo máy bay đang bay xa dần mà thở dài không ngớt. Sau khi Trương Học Lương đến Nam Kinh chấp hành ý kiến của Tưởng Giới Thạch toà án quán sự Quốc dân đảng đã xử phạt Trương Học Lương 10 năm tù. Tưởng còn sai người đưa Trương Học Lương đến Khê Khẩu Phụng Hoá tỉnh Triết Giang để tự kiểm điểm. Ngày 7 tháng 7 năm 1937 Sự biến Lư Câu Kiều bùng nổ. Từ thực tế kháng chiến ở Thượng Hải Tưởng Giới Thạch quyết định kháng chiến chống Nhật cả nước dấy lên cao trào kháng chiến chống Nhật sôi nổi rầm rộ. Trương Học Lương thấy vậy vô cùng phấn khởi ông nghĩ là Tưởng Giới Thạch sẽ thả ông ra để ông tham gia giết giặc. Vì thế ông không quản nguy hiểm đến tính mạng cùng với Dương Hổ Thành phát động luyện quân mục đích chẳng phải vì sự thống nhất đoàn kết chống Nhật hay sao Hiện nay Tưởng cũng vẫn nói Đất không phân biệt Nam Bắc người không phân biệt già trẻ . Đúng là ông luôn mong muốn góp sức mình vì nước xông ra chiến trường. Trương Học Lương bèn viết thư cho Tưởng Giới Thạch mong muốn góp sức