Bài giảng Độc học môi trường - Chương 4. Sự chuyển hoá sinh học và sự đào thải độc chất

Các độc chất có khối lượng nhỏ và không phân cực (ưa mỡ, lipophilic) dễ đi qua màng tế bào Þ dễ hấp thụ và phân bố toàn phần Þ khó bị đào thải dưới dạng ban đầu Þ phải chuyển hóa thành hợp chất ưa nước (hydrophilic) để dược đào thải. | CHƯƠNG 4: SỰ CHUYỂN HOÁ SINH HỌC VÀ SỰ ĐÀO THẢI ĐỘC CHẤT (Biotransformation and Elimination of Toxicants) Sự CHUYểN HOÁ SINH HọC CủA CÁC ĐộC CHấT Nhớ lại: bản chất hóa học của độc chất có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự hấp thụ và ngăn cản sự đào thải chúng ra khỏi cơ thể. Các độc chất có khối lượng nhỏ và không phân cực (ưa mỡ, lipophilic) dễ đi qua màng tế bào dễ hấp thụ và phân bố toàn phần khó bị đào thải dưới dạng ban đầu phải chuyển hóa thành hợp chất ưa nước (hydrophilic) để dược đào thải. Các độc chất ưa nước có thể được đào thải dưới dạng hóa học nguyên thủy của chúng Sự CHUYểN HOÁ SINH HọC CủA CÁC ĐộC CHấT Sự chuyển hóa sinh học (biotransformation) là qúa trình biến đổi các chất nội sinh và ngoại sinh (endogenous and exogenous substances) từ kỵ nước thành những phân tử ưa nước để dễ dàng được đào thải khỏi cơ thể. Sự chuyển hóa (metabolism) là một tổng số các biến đổi sinh hóa xảy ra trong cơ thể đối với một phân tử. Những biến đổi sinh hóa này xảy ra trong tế bào | CHƯƠNG 4: SỰ CHUYỂN HOÁ SINH HỌC VÀ SỰ ĐÀO THẢI ĐỘC CHẤT (Biotransformation and Elimination of Toxicants) Sự CHUYểN HOÁ SINH HọC CủA CÁC ĐộC CHấT Nhớ lại: bản chất hóa học của độc chất có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự hấp thụ và ngăn cản sự đào thải chúng ra khỏi cơ thể. Các độc chất có khối lượng nhỏ và không phân cực (ưa mỡ, lipophilic) dễ đi qua màng tế bào dễ hấp thụ và phân bố toàn phần khó bị đào thải dưới dạng ban đầu phải chuyển hóa thành hợp chất ưa nước (hydrophilic) để dược đào thải. Các độc chất ưa nước có thể được đào thải dưới dạng hóa học nguyên thủy của chúng Sự CHUYểN HOÁ SINH HọC CủA CÁC ĐộC CHấT Sự chuyển hóa sinh học (biotransformation) là qúa trình biến đổi các chất nội sinh và ngoại sinh (endogenous and exogenous substances) từ kỵ nước thành những phân tử ưa nước để dễ dàng được đào thải khỏi cơ thể. Sự chuyển hóa (metabolism) là một tổng số các biến đổi sinh hóa xảy ra trong cơ thể đối với một phân tử. Những biến đổi sinh hóa này xảy ra trong tế bào (‘tự do’ trong tế bào chất hoặc ‘giới hạn’ trong những cơ quan nội bào nhất định). Sự CHUYểN HOÁ SINH HọC CủA CÁC ĐộC CHấT Sự chuyển hóa được chia ra: Sự đồng hóa (anabolism): ‘dựng nên’ những phân tử phức tạp (ví dụ, protein) Sự dị hóa (catabolism): ‘bẻ nhỏ’ những phân tử phức tạp (ví dụ, sự thoái biến của glucose) Sự CHUYểN HOÁ SINH HọC CủA CÁC ĐộC CHấT Một sự chuyển hóa sinh học điển hình sẽ tạo nên bốn thay đổi làm thuận lợi cho sự đào thải các độc chất: Sản phẩm tạo thành có bản chất hóa học khác với độc chất ban đầu Sản phẩm tạo thành thường ưa nước hơn độc chất ban đầu Tính ưa nước làm các sản phẩm chuyển hóa khó đi qua các màng hơn nên làm thay đổi sự phân bố của chúng trong các mô Có sự giảm thiểu trong sự tái hấp thụ các sản phẩm chuyển hóa bởi các tế bào tạo nên các cơ quan tham gia đào thải (thận, ruột ) Sự CHUYểN HOÁ SINH HọC CủA CÁC ĐộC CHấT Tốc độ một độc chất được đào thải khỏi cơ thể phụ thuộc vào tốc độ chuyển hóa sinh học và tốc độ của sự loại độc chất đó khỏi cơ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.