Cao nguyên đá trước ngày chinh phục thế giới? (Kỳ 1)

Quanh năm “Bán mặt cho đá, bán lưng cho trời”, sống chết cùng với đá nhưng cái đói, cái nghèo cứ “chảy” theo bà con dân tộc các huyện vùng cao Hà Giang từ bao đời nay. Và rồi, ngày thoát nghèo mà họ hằng mơ ước cũng đang đến | Cao nguyên đá trước ngày chinh phục thế giới Kỳ 1 Quanh năm Bán mặt cho đá bán lưng cho trời sống chết cùng với đá nhưng cái đói cái nghèo cứ chảy theo bà con dân tộc các huyện vùng cao Hà Giang từ bao đời nay. Và rồi ngày thoát nghèo mà họ hằng mơ ước cũng đang đến. Những em nhỏ đang trong độ tuổi đến trường cũng tham gia gùi vật liệu xây dựng kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Sống nghèo trên đá Nằm trên địa bàn các huyện Quản Bạ Yên Minh Đồng Văn và Mèo Vạc Hà Giang cao nguyên đá Đồng Văn rộng 63 km2 có hơn 23 vạn người sinh sống. Đây là địa bàn miền núi đá xa xôi hẻo lánh ở cực Bắc của tổ quốc điều kiện tự nhiên vô cùng khó khăn và khắc nghiệt. Do điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên việc phát triển kinh tế của 17 dân tộc anh em ở miền khô khát này từ bao đời nay vẫn chỉ có trong tưởng tượng. Để có thể sống ở nơi bậc nhất khắc nghiệt này rất nhiều bà con chủ yếu là dân tộc Mông họ đã phải trải qua hàng trăm năm để thích nghi với môi trường. Phần lớn người dân tộc ở vùng cao nguyên đá đều không nói được tiếng phổ thông nên việc giao lưu học hỏi của họ rất khó khăn vì bất đồng ngôn ngữ. Cuộc sống ở miền cao nguyên đá hầu như không có ngày nghỉ họ làm việc quần quật quanh năm suốt tháng nhưng chất lượng sống vẫn chẳng được cải thiện là bao. Bởi một lý do đơn giản là để trồng được cây ngô cây trồng chủ đạo của cao nguyên đá họ phải khom lưng gùi đất đổ vào từng hốc đá để lấy chỗ gieo hạt. Thế nhưng ở nơi hơn 85 diện tích đất tự nhiên là đá này hàng nghìn người hàng ngày bấu víu vào vách đá để sinh tồn. Chứng kiến hình ảnh những đứa trẻ mới lên năm lên bảy lóc nhóc theo bố mẹ làm những công việc như một người trưởng thành đó là hình ảnh đáng buồn. Tình cờ chúng tôi gặp một em bé còng lưng gùi một gùi bắp ngô to gấp 3 lần cơ thể mình hỏi ra mới biết em tên là Mai ở thôn Mã Pì Lèng Mèo Vạc năm nay hơn 7 tuổi em học lớp hai. Do cuộc sống khó khăn nên nhiều em nhỏ đã phải bươn chải từ rất sớm. Khi chúng tôi có mặt tại công trường nhộn nhịp xây dựng cột cờ

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.