[Nông Nghiệp] Trồng Cây Hồng - Pgs.Ts.Phạm Văn Côn phần 2

Ngoài các chất bổ dưỡng trong quả, các bộ phận khác của cây hồng có mặt trong nhiều bài thuốc của Y học Phương Đông: "Thị đế" - tai hóng, "Thị tất" - nước ép quả hồng, "Thị sương" - đường tiết ra từ quả hồng khi làm mứt. | mùa thu đến càng đẹp vì lá chuyển sang màu vàng rồi đỏ trước khi rụng ở Bắc Kinh lá đỏ giữ trên cây đến 3 - 4 tháng . - Quả ngon vị ngọt nhiều người thích ãn. - Lá to bản khi rụng có thế dùng đóng sách thời cổ viết chữ lên lá cây gỗ hồng dùng làm nhạc cụ rất tốt. Ngoài ra cây hồng còn có 2 ưu điểm quan trọng sau. - Cây hồng rất dễ tính. Loại đất nào cũng trồng được chịu hạn tốt chịu úng tạm thời cũng tốt mùa hè lá rậm rạp dưới tán cây ít cỏ ít sâu bệnh chim chuột phá nhẹ hơn so với các cây ãn quả khác. - Năng suất quả hồng vừa cao vừa ổn định. Ở Đà Lạt nâng suất hồng thường cao hơn đào mận và nho. Theo số liệu điều tra của Trường Đại học Đà Lạt nãm 1994 có cây hồng đạt tới 5-6 tạ quả. O Phú Hộ với mật độ 100 cây ha cây mới 5-6 năm tuổi cũng cho 30-40 kg quả. Ở Trung Quốc những vườn hồng có năng suất trung bình 100 kg quả cây khá phổ biến thậm chí có cây 300 tuổi cho trên 1 tấn quả. Theo Yung Kyung Choi và Jung Ho Klm ở Nam Triều Tiên hồng cũng cho năng suất cao hơn đào nho mận hồng 25 tấn nho 19 tấn đào 20 tấn mân 14 tấn . Sở dĩ hổng cho nâng suất cao và ổn định là do cây hổng ra hoa đều ít phụ thuộc vào thời gian rét dài hay ngắn hoa hồng to dễ được thụ phấn nhờ ong bướm ruồi hoa nớ tương đối muộn tháng 3-4 lúc thời tiết đã ấm dễ đâu quả. 9 NGUỒN GỐC PHÂN LOẠI VÀ GIỐNG HÓNG Cây hổng được trồng phổ biến nhất hiện nay là loài hồng Phương Đông Diospyros kaki T. có nơi gọi là hổng á nhiệt đới hồng Nhật Bản . Hồng thuộc họ thị Ebenaceae giống Diospyros bao gồm gân 200 loài cây gổ. Ớ Nhật Bản người ta gập hơn 40 loài ở Trung Quốc 30 loài. Theo tài liệu cùa . Zukovxki 1964 những cây hồng dại có nhiều ở vùng núi cao cách mặt biển 1200 m của miền Trung Á. Trong rừng Ân Độ phổ biến loại hồng đen ỡ. ebenusk . Ớ Trung Quốc người ta dùng gốc ghép hồng là Diospyros rhombifolia H. còn ở vùng núi miền tây Trung Quốc mọc hoang dại loài hồng Trung Quốc Diospyros sinensis H. dạng này rất gần với hồng Phương đông nhưng khác về kích thước lá và quả. Theo . Murri 1941 và nhiều .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
187    27    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.