Lý thuyết phát triển - Bối cảnh lịch sử

Sự đổ vỡ của chương trình phát triển kinh tế các nước châu Mỹ Latinh – ECLA của liên hợp quốc đã kéo theo khủng hoảng về kinh tế, chính trị - xã hội ở các nước này trong những năm đầu của những năm 1960. Điều này dẫn tới sự mất niềm tin vào các lý thuyết của trường phái hiện đại hóa. | Từ quan điểm của trường phái phụ thuộc các tầng lớp cũ của một số nước ngoại vi có nhiều khả năng sẽ không chấp nhận như vậy. Lợi ích của các tầng lớp cũ quã chặt chẽ, rang buộc với nước ngoài nên họ sẽ không dễ dàng chấp nhận như một lựa chọn. Kết quả là, các nhà nghiên cứu của trường phái sự phụ thuộc đề xuất rất nhiều rằng một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể cần thiết cho một quốc gia để thoát khỏi tầng lớp cầm quyền cũ. Theo lời của Chilcote và Edelstein, “Phát triển đòi hỏi sự thay đổi sâu sắc về mối quan hệ kinh tế, xã hội về chính trị trong việc lật đổ của thị trường và huy động của dân cư trong nước trong một nỗ lực quốc gia theo định hướng. Vì vậy, phát triển đòi hỏi phải xóa bỏ sự xâm nhập của nước ngoài, hỗ trợ hiện trạng, và tạo ra một bối cảnh xã hội chủ nghĩa để phát triển”. Chỉ khi có một nhóm quyền lực mới với nhiệm vù là để đáp ứng nhu cầu nhân lực của nông dân và người lao động thì các chính sách cấp tiến hòng cơ cấu lại sẽ được thực hiện, điều này được thể hiện thông qua những kinh nghiệm của cuộc cách mạng Trung Quốc và Cuba.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.