Năm 1789, nhà hóa học người Đức Claprot () phát hiện ra một nguyên tố mới và để nhớ hành tinh Thiên Vương (Uranus) vừa được nhà thiên văn học người Anh Hơcsen (Herchel) tìm ra năm 1781. Ông đã đặt tên cho nguyên tố mới là Urani. Nhưng thật ra thì ông đã nhầm vì ông mới điều chế được Uranidioxyt (UO2) chứ chưa phải kim loại Urani. Mãi tới năm 1842, nhà hóa học Pháp Peligo ( ) mới thực hiện điều chế ra bột kim loại màu đen của Urani khi dùng kim loại kali để. | IT J Ấ 1 r Urani - Nguyên tô phóng xạ Năm 1789 nhà hóa học người Đức Claprot phát hiện ra một nguyên tố mới và để nhớ hành tinh Thiên Vương Uranus vừa được nhà thiên văn học người Anh Hơcsen Herchel tìm ra năm 1781. Ông đã đặt tên cho nguyên tố mới là Urani. Nhưng thật ra thì ông đã nhầm vì ông mới điều chế được Uranidioxyt UO2 chứ chưa phải kim loại Urani. Mãi tới năm 1842 nhà hóa học Pháp Peligo mới thực hiện điều chế ra bột kim loại màu đen của Urani khi dùng kim loại kali để khử muối Cloura khan của Urani đã được đun nóng. Urani là nguyên tố nằm ở ô 92 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có bề ngoài màu trắng bạc tỷ trọng 18 5-19 xấp xỉ như vàng bằng 80 của chì tương đối mềm dễ dàng tiến hành gia công cơ khí trong không khí có thể bị oxy hóa chầm chậm chuyển thành màu đen. Điều khác biệt với các kim loại khác là có tính phóng xạ - có thể tự động phóng ra những tia xạ mắt thường không thể nhận ra cho nên nó là kim loại hiếm có tính chất phóng xạ. Tính phóng xạ do Becoren tìm ra khi nghiên cứu hiện tượng phát lân quang của hợp chất Urani. Urani thiên nhiên là do mấy loại đồng vị phóng xạ của Urani hợp thành như 238U 235U 234U . Một thời gian dài sau khi được phát hiện Urani chưa được ứng dụng nhiều trong cuộc sống. Lịch sử khảo cổ cho biết thời cổ La Mã hợp chất urani đã được dùng trong chế tạo thủy tinh màu. Ngoài ra không có thêm một ứng dụng nào từ Urani nữa Tới thế kỉ XIX người ta bắt đầu nghiên cứu những tính chất và ứng dụng của Urani xác định nó là chất nhuộm màu vàng rất đẹp cho thủy tinh và sành sứ. Năm 1896 sau khi Becoren phát hiện ra tính phóng xạ của Urani rồi vào năm 1903 Marie Curi và chồng là Pierre Curi phát hiện ra Radi có tính phóng xạ còn mạnh hơn mấy trăm vạn lần của Urani. Điều này làm người ta hứng thú nghiên cứu tính phóng xạ của Urani và theo đó phương hướng sản xuất các muối Urani ở các nhà máy đã chuyển sang sản xuất Urani và Radi cũng cùng chứa trong khoáng Urani muối Urani chỉ được xem là sản phảm