Tham khảo tài liệu 'giáo trình địa lý kinh tế - xã hội thế giới part 3', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 3. MỘT SỐ TỔ CHỨC HỢP TÁC KINH TẺ - XÃ HỘI TIÊU BlỂU Sau Chiến tranh thế giới thứ hai tình hình kinh tế - xã hội thê giới có nhiều biến dộng to lớn cuộc Cách mạng KHKT phát triển mạnh với tốc độ nhanh đã góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nhiều vấn đề lớn mà tự mỗi quốc gia không thể giải quyết được như sự bùng nổ dân sô ở các nước đang phát triển ô nhiỗm môi trường đói nghèo dịch bệnh xu hướng toàn cẩu hóa phát triển bền vững. .Vì vậy các quốc gia trên thê giới ngày càng bị phụ thuộc lẫn nhau. Để cùng nhau giải quyết những vấn đề lớn mà các nước đang phải đối mặt để tận dụng những lợi thê các nguồn lực cho phát triển đất nước những thập niên gần đây nhiều quốc gia trên thê giới đã gia nhập các tổ chức hợp tác kinh tê - xã hội. Do đó ngày càng có nhiều tổ chức hợp tác kinh tê - xã hội quốc tê và khu vực được hình thành mở rộng hoạt động có hiệu quả và đã có những tác động tích cực đến sự phát triển kinh tê - xã hội toàn cầu cũng như của mỗi quốc gia. . Tổ chức Liên Hợp Quốc United Nations Organization - UNO Liên Hợp Quốc là một tổ chức quốc tê lớn nhất được tập hợp trên cơ sở tự nguyện của các nước có chủ quyền nhằm duy trì củng cô hòa bình và an ninh quốc tế phát triển sự hợp tác giữa các nước đáp ứng nguyện vọng khát khao hòa bình của nhân dân toàn thế giới. Ngày 26 6 1945 tại thành phố Xan Franxixcô Hoa Kỳ đại diện của 50 nước họp hội nghị từ ngày 25 4 đến 26 6 1945 đã ký kết thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc và thành lập Tổ chức Liên Hợp Quốc. Hiến chương Liên Hợp Quốc bắt đầu có hiệu lực từ ngày 24 10 1945. Từ đó ngày 24 tháng 10 hằng năm được lấy là ngày Liên Hợp Quốc. Hiến chương Liên Hợp Quốc đã ghi nhận các mục đích sau đây - Duy trì hòa bình và an ninh quốc tê nhằm ngăn ngừa và loại trừ mối đe dọa hòa bình và thủ tiêu các hành động xâm lược hoặc những sự xâm phạm hòa bình khác giải quyết các tranh chấp và xung đột quốc tê bằng phương pháp hòa bình. - Phát triển các quan hệ hữu nghị giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng