Cation (CH3)3C+ này thúc đẩy quá trình theo cơ chế chuỗi ion. Thành phần các isome phụ thuộc vào độ bền của các cacbocation trung gian và vận tốc phản ứng trao đổi của chúng với i-butan. | o Cacbocation mới tạo thành dễ bị chuyển vị nội phân tử với sự di chuyển vị trí của H và các nhóm CH3- và cuối cùng các cacbocation này tác dụng với iso-butan sẽ tạo ra hỗn hợp các iso-octan và ter -butylcation 2 bước này được biểu diễn chung như sau CH CH 3 3 I I CH3 - C - CH - CH 3 I I CH3 ch3 CH CH 33 I I CH3 - C - CH2 - CH 3 I 2 I CH3 ch3 2 2 4-trimetylpentan CH I 3 CH3 - C - CH - CH - CH3 3 I I 3 ch3 ch3 CH CH 33 I I CH3 - C - CH - CH 3 I I ch3 ch3 CH CH 33 I I CH3 - C - C - CH2 3 I I 2 CH3 ch3 CH3 3CH CH CH 33 I I CH3 - CH - CH - CH 3 I I ch3 ch3 2 3 4-trimetylpentan CH CH 33 I I CH3 - C - CH - CH2 3 I I 2 CH3 ch3 2 2 3-trimetylpentan CH CH 33 I I CH3 - C - C - CH2 3 I I 2 ch3 ch3 CH CH 33 I I CH3 - CH - C - CH2 3 I I 2 ch3 ch3 2 3 3-trimetylpentan Cation CH3 3C này thúc đẩy quá trình theo cơ chế chuỗi ion. Thành phần các isome phụ thuộc vào độ bền của các cacbocation trung gian và vận tốc phản ứng trao đổi của chúng với i-butan. Các phản ứng phụ o Phản ứng alkyl hóa nối tiếp - song song Các sản phẩm trung gian iso octylcation cũng có khả năng phản ứng với các olefin tạo ra các parafin cao phân tử ch C H S- CH Crc CH CH CH C 8 17 4 8 12 25 12 26 v 3 3 o Phản ứng phân huỷ Trong các alkylat thu được bao giờ cũng có mặt các parafin thấp và cao phân tử với số nguyên tử Cacbon không là bội số so với số nguyên tử cacbon trong nguyên liệu ban đầu. Ví dụ khi alkyl hóa i-butan bằng các buten thì alkylat chứa 6 10 hydrocacbon C5 - C7 và 5 10 hydrocacbon C9 hoặc cao hơn. o Phản ứng trùng hợp Phản ứng này xảy ra do sự trùng hợp cation của olefin hình thành các polyme thấp phân tử có chứa nối đôi. 2 CH CH CH . 4 8 8 16 12 24 Tỉ lệ giữa i-parafin và olefin Khi sử dụng lượng dư i-parafin so với olefin sẽ hạn chế toàn bộ các phản ứng phụ và có ảnh hưởng tốt đến hiệu suất alkylat tăng hàm lượng sản phẩm mong muốn tăng chỉ số octan của sản phẩm và giảm tiêu hao xúc tác. Tuy vậy cũng không nên dùng lượng dư quá lớn i-parafin vì khi đó chi phí tái sinh sau phản ứng sẽ rất cao. .