Bằng trực giác, mỗi chúng ta đều biết đến khái niệm nhiệt độ. Một vật được xem là nóng hay lạnh tùy theo nhiệt độ của nó cao hay thấp. Nhưng thật khó để đưa ra một định nghĩa chính xác về nhiệt độ. | Vân dong vốn kiến thức 5 Chuyển pha tới hạn Sự chuyển pha lỏng - hơi ở điểm tới hạn có một số tính chất đặc biệt. Một tính chất như vậy là sự thay đổi trạng thái không làm thay đổi entanpi 0. Sơ đồ dứơi đây cho dạng của đường cong v ớ đối với khí co2 và NO2 . 1 Các đường cong đó có một tiếp tuyến thẳng đứng tại điểm tới hạn chứng minh tính chất đó. 2 Ở lân cận điểm tới hạn chấp nhận cho v ớ ữựớo - ớ a Xác định ớ0 và dấu của a. b Trong trường hợp co2 tính giá trị bằng số của a và 0Q. Bằng cách viết định lí Schwartz đối với g và định nghĩa của Cp chứng minh rằng dPE l 1 Cp 2 -Cp A dT Jj 2 vT a2 -iZj 7 Nhiệt dung riêng dọc theõ đường cong thay đổi trạng thái Một đơn vị khối lượng của chất lưu biến đối theo chiều kim đồng hồ trên chu trình AABBA dưới đây. Các biến đổi A B và BA một cách tương ứng được thực hiện dọc theo đường sương và đường sôi. Người ta định nghĩa nhiệt dung riêng dọc theo đường sương Cy satdT và dọc theo đường sôi Cj sat bởi cv satd Yà ổỢựhngh trong đo v thngh và 7i thgh là các nhiệt truyền thuận nghịch dọc theo đường cong bão hòa khi mà nhiệt độ của hơi bão hòa tương ứng chất lỏng bão hòa biến đổi một lượng bằng - dT tương ứng dĩ trên đoạn AB tương ứng BA . 6 Công thức Ehrenfest Các công thúc chứng minh trong bài tập này thay thế cho hệ thúc Clapeyron đối với câc chuyển pha loại hai. Chúng mang tên nhà vật lí người Đúc Paul Ehrenfest. Giả sử một chất tinh khiết chịu một chuyển pha loại hai giữa hai pha kí hiệu 1 và 2 . Ta nhắc lại rằng ở một chuyển pha như vậy các đạo hàm bậc nhất của g là liên tục còn các đạo hàm bậc hai là không liên tục. 1 Hệ thức thứ nhất Bằng cách viết tính liên tục của thể tích riêng giũa hai pha đối với hai trạng thái cân bằng rất gần nhau E Pe T và E Pe dPE T dT chứng minh rằng dPE dT 1 2 í ì t ỠP 2 ổv 5rjp l ổvị ỡpJt 1 Biến đổi hệ thức trên dãy bằng cách đưa vào các hệ số dãn đẳng áp và nén đẳng nhiẹt của chất tinh khiết trong mỗi pha lúc cân bằng 2 Hệ thúc thứ hai Bằng phương pháp tương tự như ở câu 1 bằng