[Danh Nhân Việt Nam] Tiểu Sử Phan Đình Phùng phần 3

Cha ông là phó bảng Phan Đình Tuyến, các bác ông là chí sĩ Phan Đình Thông và cử nhân Phan Đình Thuật; chú ông là phó bảng Phan Đình Vận. | Dụng ra hành tại Quảng Trị tâu vua Hàm Nghi vê việc hòa nghị và xin vua trỏ vê kinh đô nhưng Thuyết cản ngán không cho vê. Tường xin Đô đốc Courcy khoan hạn cho mình trong hai tháng thì mời vua trỏ vê được. Rôi thì lão làm hịch truyên đi khắp nơi kể công đức của người Pháp và khuyên dân đừng có bạo động phản đối nữa. Sau hai tháng trời Đô đốc Courcy thấy vua Hàm Nghi càng đi xa ván thân vẫn bạo động và biết rõ Tường là người phản trắc gian tà làm hại hết bên này lại làm hại bên khác ông bèn nổi giận kết án Tường khổ sai chín nám và tức thời đày qua đảo Tahiti. Mấy tháng sau Tường chết tại đó. Cho hay những kẻ làm tôi phản phúc dẫu ỏ dân tộc quốc gia nào người ta cũng không dung. Nhất là người Pháp có tánh ngay thẳng la mấy người nghịch thù đối mặt với mình còn kẻ luôn cúi sau lưng thì khinh ghét lắm. Vua Hàm Nghi vẫn chạy dài. Cái tin thành mất vua chạy truyền ra đến các tỉnh làm cho lòng người rất náo động. Tỉnh Bình Định đang độ khoa thi học trò nghe tin ấy phá tường mà ra để tỏ lòng cám phẫn. Từ Quảng Nam vào mãi tới Phú Yên quân lính hiệp với ván thân nghĩa sĩ nổi lên đuổi cả quan lại triêu đình đi tự xlng là vâng theo dân ý rôi kéo nhau đốt phá các nhà có đạo rất dữ dội. Còn từ Quảng Trị trỏ ra cho đến Nghệ Tĩnh và Thanh Hóa cũng vậy. Tóm lại phong trào công phẫn hôi ấy như là lửa cháy dầu sôi vậy. Ngày 27 vua Hàm Nghi chạy lên tới Sơn Phòng tỉnh Quảng Trị tức là Sơn Phòng Cam Lộ mà Tôn Thất Thuyết đã lập sẵn khi trước hạ chiếu cần vương đi các nơi nhân tâm cảm động thương xót lắm suốt một dãy Trung Việt cho mãi đến ngoài Bắc văn thân ứng nghĩa có giặc cướp thừa cơ có nhao nhao nổi lên thành ra cả nước rối loạn hết sức chỉ duy có một hạt Thừa Thiên là được yên ổn mà thôi vì nhờ có binh Pháp giữ được trị an. Bước qua đầu tháng sáu ngài vẫn ỏ Sơn Phòng Cam Lộ còn Tam cung thì vẫn lưu tại hành cung ỏ tỉnh thành Quảng Trị không theo lên Cam Lộ. Lúc ấy việc nước không có người chủ trương triêu thần mời Tam cung vê Tam cung trỏ vê Huế ngày ấy là hôm mông hai tháng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.