CDM là một cơ chế đặc biệt liên quan đến các nước đang phát triển theo điều 12 của nghị định thự Kyoto (Kyoto protocol). Do các hoạt động của con người nhất là sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp trong thế kỹ vừa qua, lượng khí thải nhà kinh (KNK) như CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6 tăng lên mạnh mẽ làm cho nhiệt độ của trái đất tăng lên. | CDM Clean Development Mechanism - Cơ chế phát triển sạch CDM là một cơ chế đặc biệt liên quan đến các nước đang phát triển theo điều 12 của nghị định thự Kyoto Kyoto protocol . Do các hoạt động của con người nhất là sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp trong thế kỹ vừa qua lượng khí thải nhà kinh KNK như CO2 CH4 N2O HFCs PFCs SF6 tăng lên mạnh mẽ làm cho nhiệt độ của trái đất tăng lên. Hệ quả tất yếu là ấm lên dẫn đến hệ thống khí hậu của trái đất biến đổi bất lợi cho sự sống. Theo tổ chức khí tượng thế giới WMO năm 2006 nhiệt độ bề mặt trái đất tăng trung bình 0 42oC là năm thứ 6 ấm nhất kể từ năm 1861. Điều này kéo theo những thay đổi bất thường của khí hậu toàn cầu đó là khô hạn kéo dài trên nhiều vùng như Burundi Djibouti Eritria Ethiopta Kenya Somalia Tazania ở Châu Phi một số vùng của Úc khu vực tây nam nước Mỹ phía nam Brazil. .Khô hạn gây ra cháy rừng ở nhiều khu vực càng làm tăng lượng KNK. Một số vùng khác lại bị mưa lớn gây ngập lụt như Monaco Algeria Etiopia . .Bão lớn ở khu vực Đông Nam Á gây những tổn thất lớn về người và tài sản lên đến hàng tỷ đô la. Sự biến đổi khí hậu như trên nhất định sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia và của toàn thế giới vì vậy nghị định thư Kyoto KP được các bên tham gia công ước khung của Liên hiệp quốc vế biến đổi khí hậu UNFCCC thông qua nhằm mục tiêu giảm phát thải khí nhàn kính từ đó giảm nhẹ sự biến đổi khí hậu của trái đất. CDM có các mục tiêu sau - Giảm nhẹ sự biến đổi khí hậu trên trái đất. - Giúp các nước đang phát triển đạt được sự phát triển bền vững và góp phần thực hiện mục tiêu cuối cùng của UNFCCC. - Giúp các nước phát triển thực hiện cam kết về hạn chế và giảm phát thải định lượng khí nhà kính theo điều 3 của Nghị định thư Kyoto. Việt Nam đã tham gia vào UNFCCC và đã phê chuẩn Nghị định thư Kyoto từ ngày 25 9 2002. Từ đó đến nay tích cực thực hiện các công việc liên quan đã có 28 dự án CDM trong các lãnh vực sử dụng năng lượng chế biến rác thải. xúc tiến thực hiện. Việt