Tham khảo tài liệu 'giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế part 7', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ịll MiBỄÌMÌÌÌBÌÉỂỂÌỄiBỄịịỄÌI Marsall cho rằng yếu tô thời gian có ảnh hưồng quan trọng đến cung cầu và giá cả cân bằng. Trong thời gian ngắn thì cung cầu có tác động tới giá cả còn trong thời gian dài thì chi phí sản xuất có tác động tối giá cả. Ngoài ra sự độc quyền cũng có tác động đến giá cả. Để có lợi nhuận cao các nhà độc quyền thường giảm sản lượng để nâng giá bán. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là độc quyền quyết định được tất cả bởi vì trên thị trường còn chịu sự tác động của sự co dãn của cầu. Marshall đưa ra khái niệm co dãn của cầu . Khái niệm này chỉ sự phụ thuộc của cầu vào mức giá cả. Ong viết Mức linh hoạt của cầu trên thị trường phụ thuộc vào tình trạng sau Khối lượng của cầu tăng lên ở mức độ nhất định khi giá cả hàng hoá này giảm xuôhg hoặc ngược lại khổì lượng cầu giảm xuống khi giá cả hàng hoá này táng lên. Nếu ký hiệu K - Hệ số co dãn của cầu A Q Q - Sự biên đổi của cầu ẩ04 Ttưònộ ạỉ học Kinh tế Ouỗc dân Chương vtf Các học Ịhụyếỉ kinh fế cùa ừưởng phái fãn cổ dỉẩn A p p - Sự biến đối của giá cả Thì K AQ Q Ap p Có 3 trường hợp sau đây K 1 Là trường hdp một sự thay đổi nhỏ của giá làm cho cầu thay đồi lổn hơn. Gọi là cầu co dãn. K 1 Là trường hdp một sự thay đoi lổn của giá chỉ làm cho cầu thay đổi không đáng kể. Gọi là cầư không co dãn. K 1 Là tốc độ thay đối của giá và của cầu như nhau. Trường hợp này cầu co dãn bằng đơn vị. Sự co dãn của cầu phụ thuộc vào các nhân tô sau đây Mức giá cả giá cả của các hàng hoá có liên quan sức mua của dân cư và nhu cầu mua sắm của dân cư. Tóm lại Lý thuyết giá cả của Marshall là cơ sơ lý luận của kinh tế học vi mô hiện đại trong phân tích thị trường cung cầu và giá cả. Tổng kết chương Cuối thê kỉ XIX đầu thê kỉ XX chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền làm nảy sinh nhiều hiện tượng kinh tê - xã hội mối đòi hỏi phải có cách nhìn nhận mỏi mẻ và phương pháp mới trong phân tích kinh tế. Trong bốì cảnh đó các lý thuyết kinh tế Tân cổ điên ra đời vổi mong mu ổn giải quyêt .