Tham khảo tài liệu 'giáo trình lịch sử kinh tế part 3', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | đường lối kinh tế học thị trường của Joseph Dodge chủ tịch ngân hàng Detroit của Mỹ được cử sang Nhật Bản với tư cách Bộ trưỏng việc ký Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ 1951 Hiệp ước thương mại và đầu tư 1953 . kếhoạch 5 năm khôi phục kinh tê 1948-1952 của Nhật Bản đã thành công. Đến năm 1951 các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Nhật Bản như tổng sản phẩm quốc dân thực tế sản xuất công nghiệp kim ngạch xuất khẩu thực tế đã bằng và vượt mức trưóc chiến tranh. 2. Giai đoạn phát triển thần kỳ 1952-1973 Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh 1952-1973 nền kinh tế Nhật Bản phát triển với nhịp độ rất nhanh chóng. Nhiều nhà kinh tế thế giối coi đây là giai đoạn phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản. Từ một nước đứng đậy từ trong đống tro tàn của chiến tranh Nhật Bản đã trồ thành cường quốc kinh tế thứ hai trong thế giối tư bản sau Mỹ. Từ 1952-1973 tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế của Nhật Bản thường ỗ mức cao nhất trong các nưổc tư bản. Đêh năm 1968 tổng sản phẩm trong nưổc của Nhật Bản đã vượt các nước Đức Anh Pháp và Italia. Hình . So sánh vê mức táng tổng sản phẩm quốc dân thực tế giữa các nước tư bản phát triển SAnh HPháp ưs Italia KMỹ SCHLBĐức ŨNhật Nguồn Tại sao Nhật Bản thành công. Nxò Khoa học Xã hội 1991. Tốc độ phát triển công nghiệp hằng năm thòi kỳ 1950-1960 là 15 9 từ 1960-1969 là 13 5 . Giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng từ 4 1 tỷ USD năm 1950 lên 56 4 tỷ USD năm 1969. Đúng một trăm năm sau cải cách Minh Trị 1868-1968 Nhật Bản đã dẫn đầu các nước tư bản về tàu biển xe máy máy khâu máy ảnh ti vi đứng thứ hai về sản lượng thép ôtô xi măng sản phẩm hóa chất hàng dệt. Một số ngành công nghiệp then chốt đã tăng lên với nhịp độ rất nhanh. Mặc dù Nhật Bản hầu như không có mỏ dầu nhưng đã đứng đầu các nưóc tư bản về nhập và chế biến dầu thô riêng năm 1971 đã nhập tối 186 triệu tấn dầu thô công nghiệp sản xuất thép năm 1950 là 4 8 triệu tấn 1973 117 triệu tấn. Năm 1960 công nghiệp ôtô Nhật còn đứng hàng thứ sáu trong thế giới tư bản đến năm 1967 vươn lên