Bảng cân đối kế toán là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập BCTC. Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào BCĐKT, có thể nhận xét, đánh giá chung về tình hình tài chính, cơ cấu tài sản và năng lực kinh. | Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng cân đối kế toán Mục đích và tác dụng của Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập BCTC. Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào BCĐKT có thể nhận xét đánh giá chung về tình hình tài chính cơ cấu tài sản và năng lực kinh doanh cơ cấu nguồn vốn và khả năng tự chủ tài chính khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp. Kết cấu và nội dung Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp gồm hai phần Phần tài sản Gồm các khoản mục phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo phân loại thành hai phần tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. s Loại A Tài sản ngắn hạn phản ánh giá trị của các tài sản thoả mãn tiêu chuẩn tài sản ngắn hạn. T Loại B Tài sản dài hạn phản ánh giá trị của các tài sản ngoài tài sản ngắn hạn. Phần nguồn vốn Gồm các khoản mục phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Loại A Nợ phải trả phản ánh tổng giá trị các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. T Loại B Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp do các chủ sở hữu góp vốn và do doanh nghiệp tạo ra trong quá trình kinh doanh. Theo qui định của chế độ kế toán về mẫu biểu BCĐKT của doanh nghiệp mẫu B 01-DN thì kết cấu hai phần của Bảng được bố trí theo chiều dọc Phần Tài sản ở trên và phần Nguồn vốn ở dưới. Các hai phần đều bao gồm một hệ thống các chỉ tiêu được sắp xếp theo một trình tự khoa học để phản ánh giá trị từng loại tài sản nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Trong mỗi phần đều có các cột Mã số để ghi mã số các chỉ tiêu trên Bảng cột Thuyết minh để đánh dấu dẫn tới các